/7/2010 của Bộ Tư pháp, Toà án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao “hướng dẫn thực hiện một số vấn đề về thủ tục thi hành án dân sự và phối hợp liên ngành trong thi hành án dân sự”.
Việc ra một hay nhiều quyết định thi hành án đối với một bản án (một người phải thi hành nhiều khoản hoặc nhiều người phải thi hành một hay nhiều khoản trong
Người có hành vi giả mạo đơn yêu cầu thi hành án thì bị xử lý như thế nào? Sau khi cơ quan thi hành án thụ lý đơn và ra Quyết định thi hành án, đã áp dụng biện pháp kê biên tài sản mới phát hiện ra thì xử lý như thế nào? Trách nhiệm thuộc về đối tượng nào?
Tôi xin hỏi: Tôi tên Nguyễn Năng Lê,sinh ngày 24/01/1942, trong thẻ Đảng viên, sổ hộ khẩu, chứng minh thư nhân dân đều ghi sinh năm 1942, nhưng thẻ KCB của tôi đang hưởng tại BHXH TP Pleiku tỉnh Gia lai tên Nguyễn năng Lê lại ghi sinh ngày 24/01/1941 (Số thẻ của tôi là HT 2 64 01 003 09409) Trong trường hợp này tôi phải làm những thủ tục gì để
Tôi có vay tiền của một số người, tổng cộng là 3,2 tỉ. Trong đó, vì thương vợ bị xiết nợ nên chồng tôi có kí vào 2 giấy vay nhận tiền, tổng cộng là 1,6 tỉ; các giấy tờ vay nợ khác chồng tôi không kí. Tòa dân sự đã tuyên: - Buộc vợ chồng tôi phải trả 3,2 tỉ đồng (chồng tôi phải liên đới chịu trách nhiệm theo điều 25 Luật Hôn nhân gia đình là 1
ký thường trú
1. Hồ sơ đăng ký thường trú, bao gồm:
a) Phiếu báo thay đổi hộ khẩu, nhân khẩu;
b) Bản khai nhân khẩu (đối với trường hợp phải khai bản khai nhân khẩu);
c) Giấy chuyển hộ khẩu (đối với các trường hợp phải cấp giấy chuyển hộ khẩu quy định tại khoản 2 Điều 28 Luật Cư trú);
d) Giấy tờ, tài liệu chứng minh chỗ ở
Hoãn thi hành án dân sự được quy định tại Điều 48 như sau:
Điều 48. Hoãn thi hành án
1. Thủ trưởng cơ quan thi hành án dân sự ra quyết định hoãn thi hành án trong các trường hợp sau đây:
a) Người phải thi hành án bị ốm nặng, có xác nhận của cơ sở y tế từ cấp huyện trở lên. chưa xác định được địa chỉ của người phải thi hành án hoặc
hơn vợ và thời gian tự do không bị ràng buộc. Vợ tôi thì ở quê đường sá không thuận tiện (chưa có internet, truyền hình cáp...) chỉ là một nhân viên bán hàng, nhà vợ tôi xa trường học khu vui chơi. Mới đây vợ tôi lại bé con về nhà cha mẹ và cắt đứt liên lạc với tôi. Tôi muốn khởi kiện ra tòa án để giành quyền nuôi con tôi, xin hỏi tôi phải làm thủ
Theo như bạn trình bày, vợ chồng anh hai bạn đang trong quá trình giải quyết ly hôn và có văn bản thỏa thuận việc nuôi con thuộc về anh hai bạn. Tuy nhiên, để được ra quyết định công nhận sự thỏa thuận của các đương sự căn cứ khoản 1 Điều 187 Bộ luật Tố tụng dân sự năm 2004 đã được sửa đổi bổ sung năm 2011 quy định: “Hết thời hạn 7 ngày, kể từ
sống về quê (cách xa chỗ chúng tôi ở hiện tại) sau li hôn nên tôi muốn nhận nuôi con. Con tôi bây giờ không còn phụ thuộc vào mẹ nhiều (không còn bú nữa, cháu được nuôi bộ từ bé). Điều kiện kinh tế của tôi hơn hẳn vợ nhiều. Tôi đã từng tự tay chăm con từ bé nên có thể nuôi cháu mà ko cần mẹ. Vậy tôi có thể có quyền nuôi con không, nếu tòa xử cho cháu
Luật hôn nhân và gia đình năm 2000 có quy định như sau:
Điều 92. Việc trông nom, chăm sóc, giáo dục, nuôi dưỡng con sau khi ly hôn
1. Sau khi ly hôn, vợ, chồng vẫn có nghĩa vụ trông nom, chăm sóc, giáo dục, nuôi dưỡng con chưa thành niên hoặc đã thành niên bị tàn tật, mất năng lực hành vi dân sự, không có khả năng lao động và không có
Tôi sang Đức theo diện đoàn tụ gia đình (chồng tôi nay đã mất). Hiện tôi đã về hưu và không có hộ chiếu Việt Nam mà đang giữ giấy tờ tùy thân của Đức. Nay tôi rất muốn xin được cấp hộ chiếu Việt Nam để không bị khó khăn với chính quyền Đức khi về thăm quê hương. Kính mong sự chỉ dẫn của các anh chị.
Tôi sang Đức theo diện đoàn tụ gia đình (chồng tôi nay đã mất). Hiện tôi đã về hưu và không có hộ chiếu Việt Nam mà đang giữ giấy tờ tùy thân của Đức. Nay tôi rất muốn xin được cấp hộ chiếu Việt Nam để không bị khó khăn với chính quyền Đức khi về thăm quê hương. Kính mong sự chỉ dẫn của các anh chị.
Tôi công tác tại huyện Quan Hóa, là huyện vùng cao, thuộc huyện nghèo, từ năm 1976 đến nay. Đến năm 2014, tôi có 38 năm công tác và sẽ nghỉ chế độ. Hiện tại, tôi công tác tại Trung tâm Bồi dưỡng Chính trị huyện Quan Hóa, là giảng viên, hưởng lương cán sự 4,06 và vượt khung 15%. Vậy tôi có được chuyển ngạch lương sang chuyên viên không?
Khi cán bộ công chức đủ điều kiện nghỉ hưu thì việc thông báo và ra quyết định được quy định như thế nào? Trong trường hợp cán bộ là Đại biểu Hội đồng nhân dân mà chưa hết nhiệm kỳ thì được quy định như thế nào? Trường hợp đang điều trị bệnh thì có được nhận quyết định nghỉ hưu hay không?
đoàn, đến tháng 1/2010, nhận Quyết định nghỉ chờ chế độ hưu với quân hàm Thiếu tá. Qua Cổng TTĐT Chính phủ, ông Yên muốn được biết trường hợp của ông có được hưởng chế độ trợ cấp một lần đối với sĩ quan nghỉ hưu trước hạn tuổi theo Nghị định số 21/2009/NĐ-CP ngày 23/2/2009 của Chính phủ không?
/12/2011 ông Hiệp nhận Quyết định nghỉ hưu số 9158/23/QĐ-HT của Bảo hiểm xã hội Quân đội – Bộ Quốc phòng. Qua Cổng TTĐT Chính phủ, ông Hiệp đề nghị cơ quan chức năng cho biết ông có được hưởng chế độ trợ cấp 1 lần do nghỉ hưu trước hạn tuổi theo Nghị định số 21/2009/NĐ-CP ngày 23/2/2009 của Chính phủ không?
Ông Nguyễn Thanh Sơn sinh tháng 10/1961, nhập ngũ tháng 4/1981. Tháng 10/2001 ông Sơn là Tiểu đoàn trưởng D179, Trung đoàn 282, Sư đoàn Phòng không 375. Từ tháng 11/2001 đến tháng 7/2008, ông Sơn là trợ lý Tác huấn Trung đoàn 282, Sư đoàn Phòng không 375. Ngày 1/8/2008 ông Sơn nhận quyết định nghỉ hưu. Ông Sơn hỏi trường hợp của ông có được
Tôi vừa được biết tin em trai tôi ở quê đang dính líu đến 1 vụ án và bị tạm giữ. Xin hỏi việc tạm giữ người theo thủ tục hành chính được áp dụng trong những trường hợp nào? Thời hạn được tạm giữ tối đa bao lâu? Cơ quan tạm giữ có phải thông báo cho thân nhân người bị tạm giữ biết việc tạm giữ không?
Luật sư cho hỏi: Trong trường hợp Tòa án đã thụ lý VADS (đã vào sổ thụ lý VADS) nhưng sau khi thụ lý thì xét thấy VADS này Tòa Án không được thụ lý, việc thụ lý VADS của mình là SAI. Trong trường hợp này Tòa án sẽ giải quyết vấn đề đó như thế nào? Mong luật sự hướng dẫn cụ thể. Xin cảm ơn!
Anh Lê Sáu ở Phú Yên có thư rất dài, hỏi nhiều nội dụng về giải quyết vụ án thuộc loại tội “cố ý gây thương tích” như về hoạt động của các thẩm phán, và kiểm sát viên tại phiên toà, người làm chứng tại toà; bị cáo, người bị hại, người liên quan tại toà; Tại toà khi nhận định của công an, kiểm sát, toà án đều khác nhau thì có kết luận được bị