lời bằng văn bản và nêu rõ lý do;
b) Sau khi công nhận kết quả khảo nghiệm, Tổng cục Thủy sản trình Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn bổ sung vào Danh mục hóa chất, chế phẩm sinh học, vi sinh vật, nguyên liệu sản xuất thức ăn được phép sử dụng trong nuôi trồng thủy sản tại Việt Nam.
Trên đây là tư vấn về công nhận kết quả khảo nghiệm thức
hợp không công nhận phải trả lời bằng văn bản và nêu rõ lý do;
- Sau khi công nhận kết quả khảo nghiệm, Tổng cục Thủy sản trình Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn bổ sung vào Danh mục hóa chất, chế phẩm sinh học, vi sinh vật, nguyên liệu sản xuất thức ăn được phép sử dụng trong nuôi trồng thủy sản tại Việt Nam.
Trên đây là tư vấn về công
Kiểm tra chất lượng thức ăn thủy sản, sản phẩm xử lý môi trường nuôi trồng thủy sản nhập khẩu được quy định tại Điều 29 Nghị định 26/2019/NĐ-CP hướng dẫn Luật Thủy sản, (có hiệu lực 25/04/2019), theo đó:
1. Cơ quan kiểm tra: Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn hoặc cơ quan quản lý nhà nước về thủy sản cấp tỉnh khi được ủy quyền.
2. Nội
nghiệp và Phát triển nông thôn trình Chính phủ bổ sung vào Danh mục loài thủy sản được phép kinh doanh tại Việt Nam.
Trên đây là tư vấn về nội dung, trình tự, thủ tục khảo nghiệm giống thủy sản. Để biết thêm thông tin chi tiết bạn hãy tham khảo tại Nghị định 26/2019/NĐ-CP. Mong rằng những tư vấn của chúng tôi sẽ giúp giải đáp được những vướng mắc của
Hiện đang công tác trong lĩnh vực thức ăn chăn nuôi. Có thắc mắc sau tôi chưa nắm rõ mong nhận phản hồi từ Ban biên tập. Thắc mắc có nội dung: Kiểm dịch và kiểm tra chất lượng thức ăn chăn nuôi, thủy sản có nguồn gốc động vật nhập khẩu trước thông quan được quy định như thế nào?
Kiểm dịch sản phẩm động vật xuất khẩu, nhập khẩu tại chỗ được quy định tại Khoản 7 Điều 1 Thông tư 35/2018/TT-BNNPTNT sửa đổi Thông tư 25/2016/TT-BNNPTNT và 20/2017/TT-BNNPTNT do Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành, cụ thể như sau:
- Sản phẩm động vật đã hoàn thành thủ tục kiểm dịch nhập khẩu, chưa được chế biến hoặc đóng
Việt Nam có nguy cơ ảnh hưởng đến chất lượng, môi trường, an toàn sinh học, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn xem xét, quyết định kiểm tra hệ thống quản lý, sản xuất giống thủy sản tại nước xuất khẩu:
a) Thành phần đoàn kiểm tra bao gồm: Tổng cục Thủy sản và đơn vị liên quan;
b) Nội dung kiểm tra như sau: Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật
đệm;
l) Lắp đặt, thả phao đánh dấu ranh giới khu bảo tồn biển, ranh giới các phân khu chức năng và lắp đặt phao cho tàu du lịch buộc neo;
m) Báo cáo cơ quan quản lý nhà nước về thủy sản cấp tỉnh và Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (qua Tổng cục Thủy sản) về công tác quản lý khu bảo tồn biển định kỳ trước ngày 20 tháng 11 hằng năm hoặc đột
Ban tư vấn cho tôi hỏi theo quy định mới thì cơ chế hoạt động của Quỹ bảo vệ và phát triển nguồn lợi thủy sản được quy định như thế nào? Mong sớm nhận được phản hồi từ Ban tư vấn. Chân thành cảm ơn!
Xin chào Ban biên tập, tôi có thắc mắc về vấn đề này mong được Ban tư vấn giải đáp giúp. Cụ thể cho tôi hỏi theo quy định mới thì quản lý, sử dụng tài chính của Quỹ bảo vệ và phát triển nguồn lợi thủy sản được quy định như thế nào? Tôi cần tìm hiểu về vấn đề này để phục vụ cho nhu cầu công việc. Chân thành cảm ơn
Chức trách máy phó hai trên tàu cá công vụ quy định tại Khoản 1 Điều 20 Thông tư 22/2018/TT-BNNPTNT quy định về thuyền viên tàu cá, tàu công vụ thủy sản do Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành, cụ thể như sau:
- Máy phó hai chịu sự lãnh đạo trực tiếp của máy trưởng. Khi được sự đồng ý của máy trưởng, máy phó hai được thay
Nhiệm vụ của máy phó hai trên tàu cá công vụ quy định tại Khoản 2 Điều 20 Thông tư 22/2018/TT-BNNPTNT quy định về thuyền viên tàu cá, tàu công vụ thủy sản do Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành, cụ thể như sau:
- Quản lý, điều hành thợ máy trong ca trực khai thác công suất của máy, thiết bị đạt hiệu quả kinh tế cao và
Chức trách máy phó ba trên tàu cá công vụ được quy định tại Khoản 1 Điều 21 Thông tư 22/2018/TT-BNNPTNT quy định về thuyền viên tàu cá, tàu công vụ thủy sản do Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành, cụ thể như sau:
- Máy phó ba chịu sự lãnh đạo trực tiếp của máy trưởng. Khi được sự đồng ý của máy trưởng, máy phó ba được
Nhờ Ban tư vấn giải đáp giúp tôi vấn đề sau trong thời gian sớm nhất. Cụ thể cho tôi hỏi danh mục và tiêu chí xác định loài thủy sản nguy cấp, quý, hiếm theo quy định mới được quy định như thế nào? Chân thành cảm ơn!
Nhiệm vụ của máy phó ba trên tàu cá công vụ được quy định tại Khoản 2 Điều 21 Thông tư 22/2018/TT-BNNPTNT quy định về thuyền viên tàu cá, tàu công vụ thủy sản do Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành, cụ thể như sau:
- Chỉ huy thủy thủ hỗ trợ kiểm ngư viên, thanh tra viên thực hiện nhiệm vụ kiểm tra, kiểm soát và xử lý các
Chức trách máy phó nhất trên tàu cá công vụ được quy định tại Khoản 1 Điều 19 Thông tư 22/2018/TT-BNNPTNT quy định về thuyền viên tàu cá, tàu công vụ thủy sản do Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành, cụ thể như sau:
- Máy phó nhất chịu sự quản lý và điều hành trực tiếp của máy trưởng. Khi được sự đồng ý của thuyền trưởng
Tìm hiểu quy định của pháp luật về quyền hạn và trách nhiệm của thuyền việc trên tàu cá công vụ. Có thắc mắc sau tôi mong nhận được phản hồi. Thắc mắc có nội dung như sau: Nhiệm vụ máy phó nhất trên tàu cá công vụ được quy định ra sao?
được phép lưu hành tại Việt Nam; nhãn phụ sản phẩm thể hiện bằng tiếng Việt theo quy định;
- Phiếu kết quả thử nghiệm các chỉ tiêu chất lượng và an toàn sản phẩm được cấp bởi phòng thử nghiệm do cơ quan có thẩm quyền của nước xuất xứ chỉ định hoặc được công nhận bởi tổ chức công nhận quốc tế, tổ chức công nhận khu vực hoặc do Bộ Nông nghiệp và Phát
3 Điều 45 của Luật Đo đạc và bản đồ;
c) Xây dựng dữ liệu bản đồ quy hoạch cấp quốc gia, quy hoạch cấp vùng thuộc phạm vi quản lý;
d) Tích hợp dữ liệu không gian địa lý quốc gia.
3. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn có trách nhiệm tổ chức xây dựng:
a) Dữ liệu bản đồ chuyên ngành quy định tại điểm đ và điểm e khoản 3 Điều 45 của Luật
Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (đối với bên sử dụng dịch vụ môi trường rừng trong phạm vi địa giới hành chính của một tỉnh) hoặc Tổng cục Lâm nghiệp (đối với bên sử dụng dịch vụ môi trường rừng trong phạm vi nằm trên địa giới hành chính từ hai tỉnh trở lên). Hồ sơ miễn, giảm bao gồm:
- Văn bản đề nghị miễn, giảm của bên sử dụng dịch vụ