bệnh có thẩm quyền về tình trạng người mẹ sau khi sinh con mà không còn đủ sức khỏe để chăm sóc con;
d) Trích sao hồ sơ bệnh án hoặc giấy ra viện của người mẹ trong trường hợp con chết sau khi sinh mà chưa được cấp giấy chứng sinh;
đ) Giấy xác nhận của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền về việc lao động nữ phải nghỉ việc để dưỡng thai
gian nghỉ sinh con theo quy định tại Luật Bảo hiểm xã hội thì thời gian hưởng chế độ khi sinh con được thực hiện theo quy định của Bộ luật này.
Tại Khoản 4 Điều 157 Bộ luật Lao động quy định trước khi hết thời gian nghỉ thai sản theo quy định tại khoản 1 Điều này, nếu có nhu cầu, có xác nhận của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền về việc
nhiêu ngày (nếu có)? 2. Chế độ thai sản: nhân viên B muốn hưởng chế độ thai sản thì kể từ ngày sinh con lùi lại đến đủ 12 phải tham giam đủ 6 tháng (hoặc đủ 3 tháng nếu có giấy của cơ sở khám chữa bệnh chứng nhận thai yếu phải nghỉ dưỡng) nhưng có cần điều kiện là tháng liền kề trước khi sinh con phải có đóng BHXH hay không cần điều kiện này? Mong sớm
BHXH Đà nẵng ơi.Cho mình hỏi vợ mình tham gia bảo hiểm xã hôi từ tháng 1 năm 2011 đến tháng12 năm 2014 .Vợ mình nghỉ làm từ đó đến nay và đã nhận tiền bảo hiểm xã hội 1 lần rồi . Nay vợ mình đi làm thì có được tham gia bhxh không.Tháng 3 vợ mình bắt đầu nộp lại bhxh đến tháng 10 vợ mình sinh con thì vợ mình có nhận được tiền thai sản không?
chỉ định của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền thì phải đóng bảo hiểm xã hội từ đủ 03 tháng trở lên trong thời gian 12 tháng trước khi sinh con. Thì Bạn được hưởng chế độ thai sản khi sinh con.
Anh chị cho em hỏi : Em tham gia BHXH năm 2013 đến cuối năm 2015 em nghỉ xin nghỉ việc và không đóng BHXH nữa để ở nhà dưỡng sinh ,tháng 10 năm 2016 em sinh) vậy cho em hỏi trường hợp này em có đươc nhận chế độ thai sản không?
đã đóng bảo hiểm xã hội từ đủ 12 tháng trở lên mà khi mang thai phải nghỉ việc để dưỡng thai theo chỉ định của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền thì phải đóng bảo hiểm xã hội từ đủ 03 tháng trở lên trong thời gian 12 tháng trước khi sinh con.
4. Người lao động đủ điều kiện quy định tại khoản 2 và khoản 3 Điều này mà chấm dứt hợp đồng lao
Theo quy định, giáo viên và trường tiểu học không được phép tổ chức dạy thêm cho học sinh tiểu học dưới bất kỳ hình thức nào. Đối với môn ngoại ngữ, các học sinh có nhu cầu có thể đăng ký học tại các trung tâm ngoại ngữ đã được cấp phép theo chương trình đã được cấp thẩm quyền phê duyệt.
gởi đển cơ quan có thẩm quyền theo từng trường hợp sau:
+ Trường hợp các tổ chức, cá nhân tổ chức hoạt động dạy thêm, học thêm trong và ngoài nhà trường có nội dung thuộc chương trình trung học phổ thông hoặc thuộc nhiều chương trình nhưng có chương trình cao nhất là chương trình trung học phổ thông thì sẽ do Sở Giáo dục và Đào tạo có trách
Tôi tham gia BHXH từ 2011 đến nay. Còn vợ tôi là lao động phổ thông tham gia BHXH từ 3/2014 đến 12/2015, tổng thời gian đóng BHXH là 1 năm 8 tháng (chưa hưởng BHXH, hay BHTN). nhưng do mang thai từ 9/2015 sức khỏe yếu nên 12/2015 vợ tôi xin nghỉ việc, với lí do: mang thai sức khỏe yếu không thể làm việc được và được công ty kí đơn cho nghỉ. Vợ
dưỡng thai theo chỉ định của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền thì phải đóng bảo hiểm xã hội từ đủ 03 tháng trở lên trong thời gian 12 tháng trước khi sinh con.
- Lao động đủ điều kiện quy định tại khoản 2 và khoản 3 Điều này mà chấm dứt hợp đồng lao động, hợp đồng làm việc hoặc thôi việc trước thời điểm sinh con hoặc nhận con nuôi dưới 06
định về thẩm quyền cấp giấy phép tổ chức hoạt động dạy thêm, học thêm như sau:
Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh cấp giấy phép tổ chức dạy thêm, học thêm hoặc uỷ quyền cho Giám đốc Sở Giáo dục và Đào tạo cấp giấy phép tổ chức dạy thêm, học thêm đối với các trường hợp tổ chức dạy thêm, học thêm có nội dung thuộc chương trình trung học phổ thông
1. Trong thời hạn 03 tháng, kể từ ngày chấm dứt hợp đồng lao động hoặc hợp đồng làm việc, người lao động nộp hồ sơ hưởng trợ cấp thất nghiệp tại trung tâm dịch vụ việc làm do cơ quan quản lý nhà nước về việc làm thành lập.
2. Trong thời hạn 20 ngày, kể từ ngày trung tâm dịch vụ việc làm tiếp nhận đủ hồ sơ, cơ quan nhà nước có thẩm quyền ra
Hiện nay các chế độ BHXH cho người lao động chưa có gì thay đổi. Bạn cứ yên tâm vì chế độ chính sách về BHXH là bảo vệ quyền lợi của người lao động chứ không cắt giảm các chế độ của người lao động tham gia BHXH.
Tôi có thắc mắc về chế độ bảo hiểm xã hội như sau: Tôi xin nghỉ việc từ ngày 3/2/2013, công ty đóng BHXH cho tôi đến tháng 1/2013. Tôi tham gia BHXH từ 2005 đến tháng 1/2013; đến tháng 8/2013 tôi sinh con. Do vậy thời gian đóng bảo hiểm của tôi trong vòng 12 tháng trước sinh là 5 tháng ( không đủ đk hưởng chế độ thai sản). Tuy nhiên, vào tháng
Về vấn đề này, Bộ Giáo dục và Đào tạo trả lời như sau:
Do nhà giáo giảng dạy ở Trung tâm Bồi dưỡng chính trị cấp huyện chưa được cấp có thẩm quyền quy định cụ thể chế độ làm việc như các nhà giáo đang công tác tại các cơ sở giáo dục công lập khác nên khi xây dựng Thông tư liên tịch số 07/2013/TTLT-BGDĐT-BNV-BTC, liên Bộ Giáo dục và Đào tạo
từ ngân sách nhà nước cấp và các nguồn thu sự nghiệp theo quy định của pháp luật).
Còn tại Khoản 2 Điều 1 Thông tư này hướng về đối tượng áp dụng như sau: Nhà giáo (kể cả nhà giáo làm công tác quản lý, kiêm nhiệm công tác Đảng, đoàn thể hoặc được phân công làm nhiệm vụ tổng phụ trách Đội) thuộc danh sách trả lương được cơ quan có thẩm quyền phê
tháng trước khi sinh con hoặc nhận nuôi con nuôi.
3. Người lao động nữ sinh con đã đóng BHXH từ đủ 12 tháng trở lên mà khi mang thai phải nghỉ việc để dưỡng thai theo chỉ định của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền thì phải đóng BHXH từ đủ 03 tháng trở lên trong thời gian 12 tháng trước khi sinh con.
4. Người lao động đủ điều kiện quy định
.
Đối với nhà giáo làm công tác quản lý hoặc được phân công làm nhiệm vụ tổng phụ trách Đội, cán bộ Đoàn, Hội ở cơ sở giáo dục phổ thông được tính theo công thức nêu trên và chỉ thanh toán tiền lương dạy thêm giờ ở đơn vị hoặc bộ môn thiếu số lượng nhà giáo do cấp có thẩm quyền phê duyệt.
Như vậy, việc chi trả dạy thêm giờ cho cán bộ quản lý và