Tôi nghe nói, hợp đồng vô hiệu thì không phát sinh hiệu lực pháp luật. Vậy khi tôi đã làm được một thời gian mà mới phát hiện ra hợp đồng lao động của tôi bị vô hiệu thì quyền lợi của tôi sẽ được giải quyết như thế nào?
Bạn phải xem thời điểm áp dụng theo luật mới từ 1/5/2013, nếu trường hợp NLĐ nào hết hạn HĐLĐ xác định thời hạn thì cty ký HĐLĐ không xác định thời hạn, còn việc tăng lương là khác . Công ty căn cứ theo quy định thi nâng bậc, thâm niên và đánh giá mức độ hoàn thành công tác để xét nâng lương và có quy chế xét nâng lương riêng không phù thuộc thời
Xin chào luật sư, Em có một vấn đề mong được các luật sư tư vấn hỗ trợ. Vấn đề của em như sau: Hiện nay em đang làm việc cho một công ty đài loan, em đã tham gia một khóa đào tạo của công ty và ký một cam kết : "Bản thân Tôi đồng ý sau khi kết thúc tập huấn trở về công ty phải tiếp tục làm việc 3 năm tại bộ phận mà công ty chỉ định (theo nhu
Theo quy định luật lao động thì trong thời gian thử việc các bên có quyền chấm dứt thỏa thuận thử việc bất kỳ lúc nào.
Trường hợp của bạn hết thời gian thử việc, bạn không tiếp tục làm việc, không ký hợp đồng lao động và không tham gia bảo hiểm... thì không phải xin phép gì cả. Đây không phải là đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động
, việc tham gia bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế của người lao động được thực hiện theo quy định của Chính phủ."
Chính vì vậy, bạn có quyền giao kết hợp đồng lao động với nhiều người sử dụng lao động
bầu làm nhiệm vụ chuyên trách ở cơ quan dân cử hoặc được bổ nhiệm giữ chức vụ trong bộ máy nhà nước;
e) Lao động nữ mang thai phải nghỉ việc theo chỉ định của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền;
g) Người lao động bị ốm đau, tai nạn đã điều trị 90 ngày liên tục đối với người làm việc theo hợp đồng lao động xác định thời hạn và một phần
lao động đã giao kết đến hết nhiệm kỳ.")
Như vậy, trong trường này hợp đồng lao động của bạn đã hết hạn và 2 bên không ký hợp đồng mới nên đây là trường hợp chấm dứt HĐLĐ
Nếu bạn tham gia BHTN và đủ điều kiện thì bạn được hưởng quyền này.
Về thử việc bạn tham khảo các quy định như sau nhe:
Điều 26. Thử việc
1. Người sử dụng lao động và người lao động có thể thoả thuận về việc làm thử, quyền, nghĩa vụ của hai bên trong thời gian thử việc. Nếu có thoả thuận về việc làm thử thì các bên có thể giao kết hợp đồng thử việc.
Nội dung của hợp đồng thử việc gồm các nội dung
Theo quy định tại Điều 157, Bộ Luật Lao động năm 2012, có hiệu lực thi hành từ ngày 1/5/2013 thì lao động nữ được nghỉ trước và sau khi sinh con là 6 tháng. Trước khi hết thời gian nghỉ thai sản, nếu có nhu cầu, có xác nhận của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền về việc đi làm sớm không có hại cho sức khỏe của người lao động và được người
Vợ tôi công tác trong một công ty đã tham gia đóng BHXH được 5 năm (đã có hai lần ký hợp đồng lao động). Năm 2013, vợ tôi đang nghỉ thai sản theo chế độ thì nhận được quyết định của công ty cho nghỉ việc mà không báo trước, không có lý do. Xin hỏi luật gia quyết định của công ty như trên có đúng Luật Lao động không? Để bảo vệ quyền lợi của mình vợ
hết thời gian nghỉ thai sản, nếu có nhu cầu, lao động nữ có thể nghỉ thêm một thời gian không hưởng lương theo thỏa thuận với người sử dụng lao động.
Trước khi hết thời gian nghỉ thai sản, nếu có nhu cầu lao động nữ có thể trở lại làm việc khi đã nghỉ ít nhất được 04 tháng, cần có xác nhận của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền về việc đi
Theo quy định của Điều 157 Bộ luật lao động thì : "Nghỉ thai sản
1. Lao động nữ được nghỉ trước và sau khi sinh con là 06 tháng.
............
4. Trước khi hết thời gian nghỉ thai sản theo quy định tại khoản 1 Điều này, nếu có nhu cầu, có xác nhận của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền về việc đi làm sớm không có hại cho sức khỏe của
Em tham gia bảo hiểm tháng 07/2013, hết hạn hợp đồng 31/05/2014, công ty chưa ký hợp đồng lại, tháng 6 em nghỉ sinh. Vậy em có được hưởng chế độ thai sản không? Công ty đang nợ tiền bảo hiểm, em phải làm thế nào để hương đủ quyền lợi của mình. Nếu công ty không trả thì em đi kiện ở cơ quan nào???
Căn cứ theo khoản 1, khoản 4, Điều 157 của Bộ Luật lao động số 10/2012/QH13 ngày 18/6/2012 quy định như sau:
Lao động nữ được nghỉ trước và sau khi sinh con là 06 tháng
Trước khi hết thời gian nghỉ thai sản theo quy định tại khoản 1 Điều này, nếu có nhu cầu, có xác nhận của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền về việc đi làm
Trường hợp người lao động đang làm việc tham gia BHXH bắt buộc nghỉ việc hưởng chế độ thai sản sau khi sinh con, thì thời gian nghỉ việc hưởng chế độ thai sản được tính là thời gian đóng BHXH. Thời gian này người lao động và người sử dụng lao động không phải đóng BHXH.
Theo khoản 4, Điều 39, khoản 3, Điều 155 Điều Bộ Luật lao động, người sử
khai sinh hoặc giấy chứng sinh của con
+Giấy xác nhận của cơ sở y tế đối với trường hợp sinh con dưới 32 tuần tuổi hoặc sinh con phải phẫu thuật (mẫu và thẩm quyền cấp theo quy định của Bộ Y tế).
+ Danh sách theo mẫu C70a-HD do người sử dụng lao động lập (bản chính).
2. Trường hợp lao động nam đang đóng BHXH có vợ sinh con được nghỉ việc
gian nghỉ thai sản theo quy định trên (06 tháng), nếu có nhu cầu, có xác nhận của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền về việc đi làm sớm không có hại cho sức khỏe của người lao động và được người sử dụng lao động đồng ý, lao động nữ có thể trở lại làm việc khi đã nghỉ ít nhất được 04 tháng. ` Trong trường hợp này, ngoài tiền lương của những ngày
gian nghỉ thai sản theo quy định trên (06 tháng), nếu có nhu cầu, có xác nhận của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền về việc đi làm sớm không có hại cho sức khỏe của người lao động và được người sử dụng lao động đồng ý, lao động nữ có thể trở lại làm việc khi đã nghỉ ít nhất được 04 tháng. ` Trong trường hợp này, ngoài tiền lương của những ngày
Theo quy định tại khoản 4 Điều 157 Bộ luật Lao động năm 2012: “trước khi hết thời gian nghỉ thai sản theo quy định tại khoản 1 Điều này, nếu có nhu cầu, có xác nhận của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền về việc đi làm sớm không có hại cho sức khỏe của người lao động và được người sử dụng lao động đồng ý, lao động nữ có thể trở lại làm việc