Nhiệm vụ, quyền hạn và nghĩa vụ của người đại diện VNPT được quy định tại Khoản 1 Điều 66 Điều lệ tổ chức và hoạt động của Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam ban hành kèm theo Nghị định 25/2016/NĐ-CP như sau:
Thực hiện quyền của cổ đông, thành viên góp vốn do VNPT giao:
a) Người đại diện thực hiện quyền, trách nhiệm của VNPT đầu tư
, 6 tháng, năm), người đại diện có trách nhiệm tổng hợp và phân tích đánh giá tình hình hoạt động của doanh nghiệp báo cáo VNPT theo quy định của pháp luật.
VNPT sẽ căn cứ tỷ lệ vốn góp của Nhà nước trên vốn điều lệ của doanh nghiệp để quy định cụ thể các chỉ tiêu người đại diện phải báo cáo.
Người đại diện gửi báo cáo cho VNPT kể từ ngày
Tôi tên là Nguyễn Thị Nga, SĐT: 098***, tôi muốn hỏi: Thanh tra việc thực hiện các quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường đối với cơ sở y tế được quy định như thế nào? Mẹ tôi là một y tá huyện, hiện nay mẹ tôi đang tham gia một số dự thảo về bảo vệ môi trường đối với cơ sở y tế nên chúng tôi rất quan tâm tới nội dung này. Đồng thời cho tôi
Doanh nghiệp thành viên Tập đoàn Điện lực Quốc gia Việt Nam được định nghĩa tại Khoản 7 Điều 1 Điều lệ tổ chức và hoạt động của Tập đoàn Điện lực Việt Nam ban hành kèm theo Nghị định 205/2013/NĐ-CP như sau:
“Doanh nghiệp thành viên Tập đoàn Điện lực Quốc gia Việt Nam” (sau đây gọi tắt là doanh nghiệp thành viên) là các doanh nghiệp do EVN
góp dưới mức chi phối của EVN và của doanh nghiệp thành viên; doanh nghiệp không có vốn góp của EVN và của doanh nghiệp thành viên, tự nguyện tham gia liên kết dưới hình thức hợp đồng liên kết hoặc không có hợp đồng liên kết, nhưng có mối quan hệ gắn bó lâu dài về lợi ích kinh tế, công nghệ, thị trường và các dịch vụ kinh doanh khác với EVN hoặc
Hạn chế đầu tư và ngành, nghề kinh doanh trong Tập đoàn Điện lực Quốc gia Việt Nam được quy định tại Điều 12 Điều lệ tổ chức và hoạt động của Tập đoàn Điện lực Việt Nam ban hành kèm theo Nghị định 205/2013/NĐ-CP như sau:
1. Doanh nghiệp bị chi phối không được mua cổ phần, vốn góp của doanh nghiệp giữ quyền chi phối trong cùng Tập đoàn Điện
Công ty con của EVN được định nghĩa tại Khoản 3 Điều 1 Điều lệ tổ chức và hoạt động của Tập đoàn Điện lực Việt Nam ban hành kèm theo Nghị định 205/2013/NĐ-CP như sau:
“Công ty con của EVN” (sau đây gọi tắt là công ty con) là các tổng công ty, các công ty hạch toán độc lập do EVN nắm giữ 100% vốn điều lệ hoặc giữ cổ phần, vốn góp chi phối
Công ty liên kết của EVN được định nghĩa tại Khoản 4 Điều 1 Điều lệ tổ chức và hoạt động của Tập đoàn Điện lực Việt Nam ban hành kèm theo Nghị định 205/2013/NĐ-CP như sau:
“Công ty liên kết của EVN” (sau đây gọi tắt là công ty liên kết) là các công ty có cổ phần, vốn góp dưới mức chi phối của EVN, chịu sự ràng buộc về quyền lợi, nghĩa vụ với
Cổ phần, vốn góp chi phối của EVN là gì? Xin chào Ban biên tập. Tôi hiện đang làm việc trong ngành điện lực.Tôi có một thắc mắc mong được ban biên tập tư vấn giúp. Cổ phần, vốn góp chi phối của EVN là gì? Văn bản nào quy định điều này? Mong nhận được câu trả lời từ Ban biên tập. Tôi xin chân thành cám ơn Ban biên tập Thư Ký Luật! Minh Trọng
;
b) Quyền của cổ đông, thành viên góp vốn nắm giữ cổ phần, vốn góp chi phối của doanh nghiệp;
c) Quyền trực tiếp hay gián tiếp bổ nhiệm đa số hoặc tất cả các thành viên Hội đồng quản trị hoặc Hội đồng thành viên, Tổng giám đốc của doanh nghiệp;
d) Quyền quyết định phê duyệt, sửa đổi, bổ sung Điều lệ của doanh nghiệp;
đ) Các trường hợp
Quyền kinh doanh của EVN được quy định tại Điều 14 Điều lệ tổ chức và hoạt động của Tập đoàn Điện lực Việt Nam ban hành kèm theo Nghị định 205/2013/NĐ-CP như sau:
1. Tự chủ trong việc tổ chức sản xuất, kinh doanh, tổ chức bộ máy quản lý theo yêu cầu kinh doanh và đảm bảo kinh doanh có hiệu quả.
2. Kinh doanh những ngành, nghề ghi trong
ưu đãi về đầu tư và tái đầu tư theo quy định của pháp luật; thực hiện quyền chủ sở hữu đối với phần vốn góp, cổ phần của EVN tại các công ty con và doanh nghiệp khác.
10. Được từ chối và tố cáo mọi yêu cầu cung cấp các nguồn lực không được pháp luật quy định của bất kỳ cá nhân, cơ quan hay tổ chức nào, trừ những khoản tự nguyện đóng góp vì mục
Quyền, trách nhiệm của chủ sở hữu nhà nước đối với EVN được quy định tại Điều 21 Điều lệ tổ chức và hoạt động của Tập đoàn Điện lực Việt Nam ban hành kèm theo Nghị định 205/2013/NĐ-CP như sau:
1. Quyết định thành lập, mục tiêu, nhiệm vụ và ngành, nghề kinh doanh; tổ chức lại, chuyển đổi sở hữu, giải thể và yêu cầu phá sản; góp vốn vào doanh
Quyền, trách nhiệm của Bộ Công Thương đối với EVN được quy định tại Điều 25 Điều lệ tổ chức và hoạt động của Tập đoàn Điện lực Việt Nam ban hành kèm theo Nghị định 205/2013/NĐ-CP như sau:
Bộ Công Thương là cấp trên trực tiếp của Hội đồng thành viên EVN, có các quyền, trách nhiệm sau đây:
1. Đề nghị Thủ tướng Chính phủ quyết định thành
Quyền, trách nhiệm của Bộ Tài chính đối với EVN được quy định tại Điều 26 Điều lệ tổ chức và hoạt động của Tập đoàn Điện lực Việt Nam ban hành kèm theo Nghị định 205/2013/NĐ-CP như sau:
1. Thẩm định để Thủ tướng Chính phủ quyết định mức vốn điều lệ và điều chỉnh vốn điều lệ trong quá trình hoạt động đối với EVN.
2. Có ý kiến để Chính
Điều kiện thế chấp nhà ở thuộc sở hữu chung. Hiện nhà tôi thuộc mua góp đã thanh toán xong nhưng chưa có sổ đỏ, nhà do ba, mẹ đứng tên. Chồng thì mất sớm. Hộ khẩu có anh nhưng đang sinh sống và định cư nước ngoài, hộ khẩu thì có ba mẹ, tôi và 2 đứa con. Hiện do nhu cầu cần vốn để kinh doanh, muốn sang tên thế chấp nhà, thì cần giấy tờ gì? Mong
công ty 1 để đưa qua công ty 2, không lãi suất và gởi thành từng đợt (vd: lần 5tr, lần 10tr,..). Vậy khi soạn " Hợp đồng vay" các bên kí kết em phải làm sao cho đúng ạ và có liên quan pháp lý gì khi báo cáo tài chính không ạ, số tiền này không đưa bằng tiền mặt mà buộc phải chuyển khoản đúng không ạ? Mong nhận được tư vấn của Ban biên tập Thư Ký Luật
Doanh nghiệp nhà nước muốn ký hợp đồng hợp tác kinh doanh cần phải làm thủ tục gì? Doanh Nghiệp của tôi 100% vốn nhà nước, đại diện vốn là Chủ tịch HĐTV. Muốn ký hợp đồng hợp tác kinh doanh đầu tư với doanh nghiệp tư nhân cần những thủ tục gì? Có phải trình cơ quan chủ sở hữu là UBND Tỉnh phê duyệt hay không? Mong nhận được tư vấn của Ban biên
; góp vốn vào doanh nghiệp khác của VNPT.
2. Phê duyệt Điều lệ, sửa đổi và bổ sung Điều lệ của VNPT.
3. Quyết định đầu tư vốn điều lệ; điều chỉnh, chuyển nhượng một phần hoặc toàn bộ vốn điều lệ của VNPT.
4. Quyết định cơ cấu tổ chức quản lý VNPT; bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, miễn nhiệm, khen thưởng, kỷ luật Chủ tịch, thành viên Hội đồng
Nghĩa vụ của chủ sở hữu nhà nước đối với VNPT được quy định tại Điều 22 Điều lệ tổ chức và hoạt động của Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam ban hành kèm theo Nghị định 25/2016/NĐ-CP như sau:
1. Đầu tư đủ và đúng hạn vốn điều lệ cho VNPT.
2. Tuân thủ Điều lệ của VNPT.
3. Tuân thủ pháp luật về hợp đồng và pháp luật có liên quan