là người chăm sóc cho bé, mẹ bé không hề chăm sóc bé. Hiện nay bạn trai tôi muốn làm thủ tục nhận con nuôi, nhưng theo tôi được biết thì nếu mẹ ruột không từ bỏ quyền nuôi con và bạn trai tôi là người nước ngoài độc thân thì không thể nhận con nuôi trừ khi anh kết hôn với tôi và tôi nhận nuôi bé thì bạn trai tôi mới có thể nhận nuôi bé được đúng
Luật Nuôi con nuôi thì cha mẹ nuôi là một trong những người có quyền yêu cầu chấm dứt việc nuôi con nuôi.
Đối chiếu với quy định trên thì vợ chồng ông có quyền yêu cầu chấm dứt việc nuôi con nuôi trong trường hợp con nuôi của ông bà thường xuyên súc phạm ông bà và chơi bời phá tán tài sản của ông bà. Cơ quan có thẩm quyền giải quyết yêu cầu chấm
đã có quy định về thẩm quyền và thủ tục đăng ký việc nuôi con nuôi trong nước. Trường hợp cha dượng hoặc mẹ kế nhận con riêng của vợ hoặc chồng làm con nuôi thì Ủy ban nhân dân cấp xã nơi thường trú của người nhận con nuôi thực hiện đăng ký việc nuôi con nuôi. Anh (chị) lập hồ sơ đăng ký nuôi con nuôi theo các Điều 17,18 Luật Nuôi con nuôi và tiến
nước ngoài và thông báo cho cơ quan có thẩm quyền của nước nơi người nhận con nuôi thường trú.
3. Trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày nhận được văn bản của cơ quan có thẩm quyền của nước nơi người nhận con nuôi thường trú thông báo về sự đồng ý của người nhận con nuôi đối với trẻ em được giới thiệu, xác nhận trẻ em sẽ được nhập cảnh và thường trú
phạm quy định nêu trên. Việc UBND xã từ chối yêu cầu đăng ký nuôi con nuôi dựa trên căn cứ pháp luật đã nêu là hợp pháp. Tuy nhiên bạn đã nuôi cháu bé từ năm 2004 nên bạn có thể đề nghị cơ quan có thẩm quyền thực hiện thủ tục giám hộ đối với đứa trẻ.
đã có quy định về thẩm quyền và thủ tục đăng ký việc nuôi con nuôi trong nước. Trường hợp cha dượng hoặc mẹ kế nhận con riêng của vợ hoặc chồng làm con nuôi thì Ủy ban nhân dân cấp xã nơi thường trú của người nhận con nuôi thực hiện đăng ký việc nuôi con nuôi. Anh (chị) lập hồ sơ đăng ký nuôi con nuôi theo các Điều 17,18 Luật Nuôi con nuôi và tiến
Theo quy định hiện nay thì con nuôi được quyền thừa kế tài sản ngang bằng như con ruột và không có bất cứ một phân biệt đối xử nào cả. Do vậy, nếu mẹ nuôi của bạn ko có con ruột (vì ko lập gia đình) thì bạn là hàng thừa kế thứ nhất cùng với bố mẹ của mẹ nuôi bạn (nếu còn sống). Mặt khác, du là con nuôi nhưng bạn đã có trách nhiệm phụng dưỡng mẹ
bản án kết tội hắn được xem là một trong các căn cứ chấm dứt việc nuôi con nuôi.
Tuy nhiên, cháu không thể tự mình yêu cầu cơ quan có thẩm quyền chấm dứt việc nuôi con nuôi được vì cháu chưa đủ tuổi thành niên. Trường hợp này phải gửi yêu cầu tới cơ quan lao động, thương binh và xã hội hoặc hội liên hiệp phụ nữ nơi cháu sinh sống để nhờ họ giúp đỡ.
Năm 1988, vợ chồng tôi nhận nuôi 1 bé trai 1 tuổi làm con nuôi vì không sinh được con đẻ. Đến nay cháu 27 tuổi, tính tình rất ngỗ ngược, suốt ngày chỉ chơi bời, vợ chồng tôi khuyên can thế nào cháu cũng không nghe, thậm chí cháu còn có thái độ hỗn láo với vợ chồng tôi. Vì thế chúng tôi không muốn có người con nuôi này nữa. Xin hỏi chúng tôi
Nuôi con nuôi và tiến hành Thủ tục đăng ký việc nuôi con nuôi được quy định tại các Điều 7, 8, 9 Nghị định 19/2011/NĐ-CP.
Về vấn đề thay đổi họ tên:
Căn cứ vào Điều 24 Luật nuôi con nuôi 2010:
"2. Theo yêu cầu của cha mẹ nuôi, cơ quan nhà nước có thẩm quyền quyết định việc thay đổi họ, tên của con nuôi.
Việc thay đổi họ, tên của con nuôi từ đủ
Theo Khoản 1 Điều 9 Luật Nuôi con nuôi năm 2010 quy định về thẩm quyền đăng ký nuôi con nuôi như sau:
“1. Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn (sau đây gọi chung là Ủy ban nhân dân cấp xã) nơi thường trú của người được giới thiệu làm con nuôi hoặc của người nhận con nuôi đăng ký việc nuôi con nuôi trong nước”.
Khoản 1 Điều 2 Nghị định 19
việc thay đổi họ tên
Điểm b khoản 1 Điều 27 Bộ luật dân sự 2005 quy định cá nhân có quyền yêu cầu cơ quan nhà nước có thẩm quyền công nhận việc thay đổi họ, tên trong trường hợp “Theo yêu cầu của cha nuôi, mẹ nuôi về việc thay đổi họ, tên cho con nuôi hoặc khi người con nuôi thôi không làm con nuôi và người này hoặc cha đẻ, mẹ đẻ yêu cầu lấy lại
Có người muốn cho tôi bé gái sơ sinh, nhưng tôi không muốn cho người đó biết tôi ở đâu. Tôi muốn nhờ cơ quan có thẩm quyền không cho người đó biết địa chỉ nhà tôi khi tôi tới UBND làm thủ tục nhận nuôi vì sợ người đó biết sẽ có rắc rối về sau, như vậy có được không? Khi làm thủ tục nhận nuôi tôi đi tới UBND nào cũng được phải không?
Ông bà H kết hôn đã lâu mà không có con nên có nhận A là trẻ bị bỏ rơi được nuôi dưỡng tại trung tâm bảo trợ xã hội làm con nuôi và đã đăng ký nhận nuôi con nuôi tại cơ quan có thẩm quyền. Tuy vợ chồng bà H nuôi dưỡng A như con ruột nhưng lớn lên, A lại ăn chơi đua đòi theo đám bạn xấu rồi nghiện hút ma túy. A luôn tìm mọi
quan hệ nuôi con nuôi, không có trách nhiệm với vợ chồng tôi. Cho tôi hỏi quan hệ giữa vợ chồng tôi và cháu có chấm dứt không? Tôi có quyền yêu cầu cháu cấp dưỡng cho vợ chồng tôi hay không?
cơ quan có thẩm quyền của nước ngoài cho phép.
Theo quy định tại Điều 31 và 32 Luật Nuôi con nuôi, hồ sơ nhận con nuôi gồm những giấy từ sau:
- Đối với người nhận con nuôi:
a) Đơn xin nhận con nuôi (theo mẫu);
b) Bản sao Hộ chiếu hoặc giấy tờ có giá trị thay thế;
c) Văn bản cho phép được nhận con nuôi ở Việt Nam;
d) Bản
... đòi hỏi phải do cơ quan có thẩm quyền nơi người nhận con nuôi thực hiện. Vậy cơ quan đó là cơ quan nào ạ, có phải là Sở tư pháp bên Đức, giống như Việt Nam không ạ! Em chân thành cám ơn nhiều!
Chào bạn!
Để thực hiện thủ tục nhận nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoai bạn chuẩn bị các hồ sơ theo quy định tại Điều 31 Luật nuôi con nuôi năm 2010.
Trong đó, Bản điều tra về tâm lý, gia đình, xã hội của người xin nhận con nuôi do cơ quan, tổ chức có thẩm quyền của nước nơi người xin nhận con nuôi thường trú cấp. (cụ thể trường hợp này
. Trong trường hợp nếu xét thấy cần thiết chị có yêu cầu thì Tòa án sẽ tiến hành trưng cầu giám định ADN để có căn cứ khoa học khi xét xử. Đồng thời, cần chủ động thu thập và chuẩn bị những chứng cứ để chứng minh được là có quan hệ cha con để Tòa án có thêm căn cứ giải quyết vụ việc. Tòa án có thẩm quyền giải quyết tranh chấp là TAND cấp huyện nơi người