Hiện tại đơn vị tôi có 2 trường hợp -vừa hưởng BHYT tại đơn vị và hưởng BHYT đối với những nơi bãi ngang - Vừa hưởng BHYT tại đơn vị và hưởng BHYT đối với thân nhân của quân nhân Khi nằm viện họ không sử dụng BHYT của đơn vị mà sử dụng BHYT của 2 t/hợp nêu trên như vậy nếu họ nghỉ thai sản hay ốm đau thì có được hưởng BHXH như bình thường không.
Căn cứ vào Công văn 540/BHXH-CĐ của BHXH TT Huế ngày 30/8/2013 về việc hướng dẫn xét duyệt,quyết toán chế độ ốm đau, thai sản, nghỉ dưỡng sức thì cơ quan BHXH chỉ tiếp nhận danh sách kèm hồ sơ đề nghị giải quyết chế độ ốm đau, thai sản, nghỉ dưỡng sức của những chứng từ phát sinh đến tháng đã xác nhận đóng BHXH để xét duyệt và quyết toán.
Em tham gia đóng bảo hiểm từ tháng 8-2014 đến tháng 10-2015. Em đã xin nghỉ việc từ ngày 28-10-2015 để dưỡng thai theo yêu cầu của bác sĩ. Ngày dự sinh của em là 27-4-2016. Em đã nhận sổ bảo hiểm xã hội (BHXH) và đã đi làm chế độ hưởng bảo hiểm thất nghiệp. Vậy luật sư cho em hỏi sau khi sinh em có được hưởng chế độ thai sản nữa hay không? Nếu
Em bắt đầu làm việc cho một doanh nghiệp từ 01/01/ 2016, được ký kết hợp đồng lao động không xác định thời hạn và đóng bảo hiểm xã hội đầy đủ đến nay. Em mang thai từ tháng 4/2016. Trong kỳ khám thai ngày 20/7/2016, bác sỹ tại Bệnh viện Phụ sản Hà Nội yêu cầu em phải nghỉ dưỡng thai. Đề nghị các anh/chị cho biết khi sinh con em có được hưởng
Tôi đang làm việc cho công ty A. Tháng 9 vừa rồi, tôi có xin phép công ty cho nghỉ không lương thời gian 03 tháng để về quê sắp xếp việc gia đình. Trong thời gian nghỉ phép, Công ty tôi đồng ý chấp nhận anh M vào làm thay tôi và anh M cũng đã có thời gian thử việc là 01 tháng. Trong một sơ suất, anh M đã vô ý làm cháy các ổ điện dẫn đến thiệt
Chào luật sư, Em có một số vấn đề xin luật sư tư vấn giúp em Thứ nhất: như một số bài viết về xin giấy xác nhận độc thân, em có thấy viết là đến cơ quan xã hoặc thị trấn để xin. Khi đi xin cần mang theo giấy chứng minh nhân dân và hộ khẩu. Vậy khi đến xã phường hoặc thị trấn để xin có cần phải đến sở tư pháp để xác nhận nữa không ạ? Vì bên
Tôi mới được tuyển vào một cơ quan về xây dựng hợp đồng được ký dưới dạng hợp đồng tạm tuyển (người lao động chưa được bổ nhiệm ngạch). Tôi muốn hỏi về thời điểm để tính nâng lương là từ khi ký hợp đồng làm việc chính thức (sau khi hết hợp đồng thử việc) hay được tính vào thời điểm bắt đầu ký hợp đồng không xác định thời hạn? Xin cám ơn Luật sư
Xin cho tôi hỏi em gái tôi tuyển dụng vào cơ quan nhà nước năm 2012 xếp ngạch 06.038 Hệ số lương 2.34. Đến năm 2013 hết tập sự. Năm 2014 em tôi được công nhận chiến sĩ thi đua cơ sở và năm 2015 đạt lao động tiên tiến. Năm 2016, theo tiêu chuẩn thì e tôi đủ điều kiện nâng lương 6 tháng trước hạn. Tuy vậy các văn bản hướng dẫn và thông tư chưa có
Về câu hỏi này, tại Khoản d, đ, Điều 3, Thông tư số 08/2013/TT-BNV ngày 31/7/2013 của Bộ Nội vụ hướng dẫn thực hiện chế độ nâng bậc lương thường xuyên và nâng bậc lương trước thời hạn đối với cán bộ, công chức, viên chức và người lao động quy định:
d) Số lần được nâng bậc lương trước thời hạn do lập thành tích xuất sắc trong thực hiện nhiệm
Công ty Luật Cương Lĩnh xin trả lời câu hỏi như sau:
Ngày 31/7/2013, Bộ Nội vụ đã ban hành Thông tư số 08/2013/TT-BNV hướng dẫn thực hiện chế độ nâng bậc lương thường xuyên và nâng bậc lương trước thời hạn đối với cán bộ, công chức, viên chức và người lao động.
Khoản 1 Điều 3 của Thông tư 08/2013/TT-BNV quy định chế độ nâng bậc lương
Cho tôi hỏi, đối với dạng hợp đồng tạm tuyển (người lao động chưa được bổ nhiệm ngạch), thời điểm để tính nâng lương là từ khi ký hợp đồng làm việc chính thức (sau khi hết hợp đồng thử việc) hay được tính vào thời điểm bắt đầu ký hợp đồng không xác định thời hạn?
quy định, điều kiện thực hiện nâng bậc lương trước thời hạn là “Đối tượng quy định tại Khoản 1, Điều 1 Thông tư này đạt đủ 2 điều kiện tại Khoản 2, Điều 2 Thông tư này và lập thành tích xuất sắc được cấp có thẩm quyền công nhận bằng văn bản…”. Còn tại Điểm e, Khoản 1, Điều 3 Thông tư 08/2013/TT-BNV nêu trên có nội dung “Tiêu chuẩn, cấp độ về lập
có quy định, điều kiện thực hiện nâng bậc lương trước thời hạn là “Đối tượng quy định tại Khoản 1, Điều 1 Thông tư này đạt đủ 2 điều kiện tại Khoản 2, Điều 2 Thông tư này và lập thành tích xuất sắc được cấp có thẩm quyền công nhận bằng văn bản…”. Còn tại Điểm e, Khoản 1, Điều 3 Thông tư 08/2013/TT-BNV nêu trên có nội dung “Tiêu chuẩn, cấp độ về lập
Ông Lâm Hữu Phước làm kế toán, có đóng BHXH tại 1 doanh nghiệp của tỉnh Quảng Ngãi từ tháng 9/2008-10/2009. Tháng 2/2011, ông Phước ký hợp đồng làm việc tại Trung tâm Phát triển quỹ đất huyện Trà Bồng, tỉnh Quảng Ngãi. Tháng 1/2012 ông Phước được Sở Nội vụ tỉnh Quảng Ngãi ra Quyết định về việc tuyển dụng và bổ nhiệm vào ngạch viên chức - Kế toán
tác giữa các phòng chuyên môn nên không xét thi đua của năm 2012. 3. Năm 2013: Giấy chứng nhận lao động tiên tiến. 4. Năm 2014: Chiến sỹ thi đua cơ sở 5. Năm 2015: Chiến sỹ thi đua cơ sở 6. Năm 2016: Bằng khen của UBND thành phố về hoàn thành xuất xuất nhiệm vụ 2 năm 2014 và 2015. Ngày 01/01/2014, tôi đã đươc nâng lương thường xuyên từ bậc 1 lên bậc
Bà Đinh Thị Xuân Đào làm việc tại Trung tâm Dân số - Kế hoạch hoá gia đình thành phố Hội An, tỉnh Quảng Nam theo hình thức hợp đồng lao động không xác định thời hạn từ 1/8/2010. Từ 1/8/2013 đến nay, cơ quan đã 2 lần làm hồ sơ đề nghị Chi cục Dân số-Kế hoạch hoá gia đình tỉnh xem xét nâng lương cho bà nhưng không được giải quyết. Theo Chi cục Dân
Tôi là công chức Nhà nước, ngạch chuyên viên chính. Trong quá trình công tác tôi đã vi phạm pháp luật. Tháng 12/2007, tôi bị khởi tố bị can và bị đình chỉ công tác. Đến ngày 25/6/2010, Tòa phúc thẩm Tòa án Nhân dân tối cao tại Đà Nẵng đã xét xử và tuyên phạt tôi 18 tháng tù cho hưởng án treo, thời gian thử thách là 30 tháng và giao cho UBND huyện
Theo quy định tại Điểm a, Khoản 1, Điều 3 Thông tư số 08/2013/TT-BNV ngày 31 tháng 7 năm 2013 của Bộ Nội vụ về việc hướng dẫn thực hiện chế độ nâng bậc lương thường xuyên và nâng bậc lương trước thời hạn đối với cán bộ, công chức, viên chức và người lao động; các đối tượng nâng lương trước thời hạn phải đảm bảo điều kiện “chưa xếp bậc lương
Tôi có 2 người bạn cùng ở ngạch chuyên viên, cùng nâng lương một thời điểm vào tháng 9/2012, do 2 người này làm ở 2 cơ quan khác nhau. Khi xét nâng lương trước niên hạn, một bạn được xét nâng lương trước niên hạn mà năm xét là 2014 và 1 bạn xét vào năm 2015. Tôi không hiểu việc xét nâng lương trước niên hạn cho năm 2014 đúng hay cho năm 2015 đúng?
Theo Thông tư 08/2013/TT-BNV ngày 31/7/2013 hướng dẫn thực hiện chế độ nâng bậc lương thường xuyên và trước thời hạn đối với cán bộ, công, viên chức và người lao động do Bộ trưởng Bộ Nội vụ ban hành thì nâng bậc lương trước thời hạn do lập thành tích xuất sắc trong thực hiện nhiệm vụ được quy định như sau: Điều kiện và chế độ được hưởng: Đạt đủ 2