Vừa rồi anh chị tôi có yêu cầu Tòa án giải quyết chia di sản thừa kế của cha mẹ tôi. Nếu được Tòa án giải quyết, tôi cũng được hưởng một phần di sản. Tôi nghe nói để được nhận di sản thừa kế thì phải nộp án phí. Hiện tại gia đình tôi rất khó khăn về kinh tế do vợ chồng tôi không có công việc làm ổn định, các con còn nhỏ đi học. Vậy khi được chia
Việc bổ sung chứng cứ mới ở giai đoạn phúc thẩm được quy định tại Điều 189 Luật Tố tụng hành chính năm 2010, như sau:
- Trước khi mở phiên toà hoặc tại phiên toà phúc thẩm, người kháng cáo, Viện kiểm sát kháng nghị, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến kháng cáo, kháng nghị, người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự có quyền
trên trực tiếp có quyền rút kháng nghị.
Toà án cấp phúc thẩm đình chỉ xét xử phúc thẩm đối với vụ án mà người kháng cáo đã rút kháng cáo hoặc Viện kiểm sát đã rút kháng nghị. Việc đình chỉ xét xử phúc thẩm trước khi mở phiên toà do Thẩm phán Chủ toạ phiên toà quyết định, tại phiên toà do Hội đồng xét xử quyết định.
Tôi có nhà ở trên địa bàn phường Phước Hải, thành phố Nha Trang, do nhận chuyển nhượng bằng giấy tay năm 1991. Năm 2010 tôi đã làm thủ tục xin cấp Giấy chứng nhận sở hữu nhà, đã được trao giấy biên nhận hồ sơ nhưng đến nay tôi vẫn chưa nhận được Giấy chứng nhận. Xin hỏi về việc cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà được quy định
Tôi đang gặp một rắc rối vì CMND của tôi ghi họ tên là Nguyễn Thị M. Sổ hộ khẩu và lý lịch cán bộ ghi Nguyễn Thị Tuyết M. Vừa qua tôi làm giấy tờ để nhận thừa kế tài sản của cha tôi bị trở ngại không làm được. Vậy tôi phải đến cơ quan nào để giải quyết việc này
Đề nghị cho biết Kiểm sát viên sẽ phát biểu tại phiên tòa trước hay sau khi luật sư (người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự) phát biểu tranh luận. Pháp luật có quy định những vấn đề mà kiểm sát viên phát biểu hay không?
Trước khi mở phiên toà, Toà án đã lấy lời khai của nguời khởi kiện thì có bắt buộc hỏi tại phòng xử án nữa không. Đề nghị cho biết pháp luật quy định về việc này như thế nào?
mặt họ;
- Đối với người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có yêu cầu độc lập mà không có người đại diện tham gia phiên toà thì bị coi là từ bỏ yêu cầu độc lập của mình và Toà án ra quyết định đình chỉ việc giải quyết vụ án đối với yêu cầu độc lập của người đó, trừ trường hợp người đó có đơn đề nghị xét xử vắng mặt. Người có quyền lợi, nghĩa vụ
, Sở đã nhận được văn bản đính chính năm sinh của ông Tượng và Sở đã ban hành Quyết định số 1522/QĐ-SLĐTBXH ngày 06/8/2014 về việc thực hiện chế độ BHYT đối với đối tượng thân nhân người có công với cách mạng, trong đó có tên của ông Đinh Văn Tượng. Đề nghị ông liên hệ với Ban Thương binh Xã hội xã Phước Hưng để nhận thẻ BHYT của ông.Sở Lao động
Nguyên đơn S bị tòa án trả lại đơn khởi kiện kèm theo văn bản về việc trả lại đơn. Hơn ba tuần sau, S làm đơn khiếu nại nhưng không được Chánh án tòa án chấp nhận. Vậy Chánh án có vi phạm pháp luật không ? Nếu khiếu nại đúng quy định, đã được giải quyết nhưng vẫn không đồng ý thì S có quyền khiếu nại tiếp không?
khiếu nại về quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh, nội dung giải quyết khiếu nại về danh sách cử tri hoặc tóm tắt diễn biến của hành vi hành chính;
+ Nội dung quyết định giải quyết khiếu nại (nếu có);
+ Các yêu cầu đề nghị Toà án giải quyết;
+ Cam đoan về việc không đồng thời khiếu nại đến người có thẩm quyền giải quyết khiếu nại
A bị thủ trưởng cơ quan M ra quyết định buộc thôi việc. Cho là mình bị xử lý quá mức (vì A là thương binh, thỉnh thoảng phải vào viện khám và điều trị ngắn ngày), A khởi kiện ra tòa yêu cầu bảo vệ quyền lợi của mình. Trong quá trình giải quyết vụ kiện, Tòa án chỉ căn cứ vào biên bản họp của Hội đồng kỷ luật và lời khai của người đại diện cơ quan
Chị M làm việc trong Công an tỉnh X, chị M xin nghỉ phép về quê thăm bố mẹ, khi hết phép đi làm chị nhận được quyết định xử lý kỷ luật với hình thức buộc thôi việc. Chị M có gặp thủ trưởng đơn vị để hỏi thì được biết khi mình nghỉ phép có đơn tố cáo chị nhận 15.000.000đ của anh H để làm hộ khẩu, cơ quan đã họp và ra quyết định xử lý kỷ luật. Chị M
thời gian nghỉ ốm đau, điều dưỡng; nghỉ việc được sự đồng ý của người sử dụng lao động; đang bị tạm giữ, tạm giam; đang chờ kết quả của cơ quan có thẩm quyền điều tra xác minh và kết luận đối với hành vi vi phạm được quy định tại khoản 1 Điều 126 của Bộ luật này; lao động nữ có thai, nghỉ thai sản; người lao động nuôi con nhỏ dưới 12 tháng tuổi
Đề nghị cho biết pháp luật quy định người giám định trong tố tụng hành chính là người như thế nào? Người giám định có những quyền, nghĩa vụ gì? Người giám định không được tiến hành giám định trong những trường hợp nào?
phúc, danh dự, nhân phẩm, uy tín hoặc ảnh hưởng xấu khác trong cuộc sống, công tác, sản xuất, kinh doanh của đương sự là người có quan hệ thân thích với người làm chứng.
- Được nghỉ việc trong thời gian Toà án triệu tập hoặc lấy lời khai;
- Được hưởng các khoản phí đi lại và các chế độ khác theo quy định của pháp luật;
- Yêu cầu Toà