Ông cháu hạ sinh được 6 người con, 2 trai, 4 gái.. Do vấn đề về sức khỏe ông nội cháu đã mất cách đây 1 năm. Ông nội cháu mất đẫ để lại cho gia đình 1 mảnh đất gồm 350m2 nhưng ko để lại di chúc chỉ họp gia đình và công bố chia cho 2 người con trai là bác trưởng và bố cháu.. Từ trước tới nay gia đình cháu có phong tục chỉ chia đất cho con trai
Bố mẹ tôi có tài tài sản chung là hơn 1 hecta đất nông nghiệp và một ngôi nhà. Bố tôi đã mất vào tháng 3 năm 2013 và không để lại di chúc. Bố mẹ tôi chỉ có mình tôi là con ruột và một người con nuôi. Người con nuôi này đã bỏ nhà đi từ lâu, không có liên lạc và bị Tòa án tuyên bố mất tích. Người con nuôi này còn có vợ và hai người con. Việc phân
Mẹ tôi có 01 người con riêng. Bố tôi có 02 người con riêng. Tôi là con chung của hai người và chỉ có 01 người con riêng của bố tôi là ở cùng với bố mẹ tôi từ khi anh ấy được 6 tuổi đến nay đã được 14 năm. Bố tôi mất cách đây được 3 năm. Mẹ tôi hiện đang trong tình trạng nguy kịch sợ cũng không qua khỏi. Hiện bố và mẹ tôi có 01 ngôi nhà mang tên
chị nói là thuê của mẹ một thửa (vì sau khi bố mất mẹ quản lí các thửa đất nhưng không có quyền chia cho con cũng không có quyền làm giấy chứng nhận). Do sức khỏe mẹ đã yếu muốn chia cho các con nhưng các anh chị không đồng ý do đó má đưa ra tòa và khi đó mẹ là nguyên đơn, người anh và người chị thuê đất là bị đơn. Tôi xin luật sư tư vấn giúp tôi các
thừa kế được quy định như sau trong văn bản: bà nội tôi, mẹ tôi, và chị tôi, trong đó bà nội tôi nhường phần thừa kế lại cho chị em tôi. Mọi người trong nhà thỏa thuận như sau: phần tài sản kia được chia ra làm 1/2, mẹ tôi 1/2, 1/2 còn lại chia ra làm 4: mẹ tôi, nội và 2 chị em, nhưng 2 chị em tôi mỗi người được lấy thêm 20tr từ phần của mẹ tôi. Thống
Gia đình tôi có hai chị em gái. Bố đã mất từ lâu, chỉ còn mẹ nay đã già yếu và bị lẫn. Nên chị em tôi có thỏa thuận căn nhà hiện nay của mẹ tôi sau này sẽ do chị thừa hưởng và quản lý, không được bán lại cho bất cứ ai. Vậy nếu khi mẹ tôi mất, tôi có cần làm giấy khước từ di sản thừa kế không? Nếu lỡ sau này chị tôi bán nhà, tôi có quyền ngăn cản
Dượng tôi kết hôn với dì năm 1973 và về sống chung một nhà cùng vợ trước của dượng (ngôi nhà này là tài sản của dượng tôi). Đến 10 năm sau dì tôi và dượng khai hoang một mảnh đất và ở đó cho đến nay. Vậy dì có được xác nhận là vợ hợp pháp của dượng tôi hay không? Năm 2010 dượng tôi mất không để lại di chúc, vợ trước của dượng đòi chia 1/3 giá trị
Xin chào luật sư! Ông bà tôi ngoại tôi đã mất, vì một số lý do nên ông bà đã viết di chúc là mẹ con tôi được ở trên ngôi nhà của ông bà đến hết đời. Tuy nhiên quyền sở hữu lại thuộc về cháu đít tôn của ông bà, là anh họ của tôi. Mẹ con tôi đã sông cùng ông bà từ trước đến nay, và ông bà có nói bằng mồm là cho mẹ con tôi, nhưng sợ bị các dì
nước ngoài, trong năm này ông nội tôi mất, không để lại di chúc - Năm 1991 Bà nội tôi mất, có để lại di chúc cho ba tôi - Hiện nay cả gia đình chú và cô út đều muốn cho ba tôi phần thừa kế từ ông nội tôi - Họ rất bận nên muốn ủy quyền cho ba tôi làm những thủ tục khai nhận và cho tặng tài sản thừa kế thay họ - Có một phát sinh là chú tôi mới mất, thím
Mẹ tôi có con riêng của chồng trước la 1 trai 2 gái Bố tôi có con riêng của vợ trước là 1 trai 1 gái Tất cả đã lớn và có gia đình ở riêng Bố mẹ tôi về sống với nhau hơn 20 năm co hôn thú và chỉ có 1 mình tôi là con gái chung. Bố tôi bị ung thư và tôi cũng mới lập gia đình nhưng vẫn đang ở nhà để chăm sóc nố tôi ốm. Tài sản là căn nhà tôi cùng
Xã chúng tôi bị ô nhiễm do làng nghề gây ra và kết luận, huyện phải đứng ra bồi thường cho dân. Tôi xin hỏi việc giải quyết bồi thường thiệt hại được quy định ở văn bản nào của Chính phủ?
Chỗ tôi ở có 1 gia đình xây khu chăn nuôi lợn và hàng ngày xả phân trực tiếp ra môi trường làm cho môi trường xung quanh bị ô nhiễm. Gia đình tôi ở ngay sát khu chăn nuôi đó nên chịu ảnh hưởng mùi hôi thối và nguồn nước ảnh hưởng đế sức khỏe. Vậy gia đình tôi cần làm gì để bảo vệ môi trường sống cho mình.Gia đình người chăn nuôi kia có vi phạm
Tôi làm việc từ năm 2010 và đã qua thi tuyển công chức năm 2010, đến nay tôi vẫn chưa có biên chế và năm nay tôi lại tiếp tục thi. Do hiện nay hình thức tuyển dụng công chức bắt buộc là cạnh tranh để xét điểm nên tôi phải thi lại. Theo tôi được biết, có một anh ở Phường 1 công tác tại bộ phận xây dựng đã nghỉ việc (người đó chưa có biên chế
Thành phố Biên Hòa, Đồng Nai có một khu công nghiệp, người dân chúng tôi đang chịu ảnh hưởng rất nhiều độc hại do chất thải từ các nhà máy công nghiệp thải ra. Tôi muốn biết những quy định của Nhà nước nghiêm cấm các hành vi làm ảnh hưởng đến môi trường? Khi xảy ra ô nhiễm môi trường cho nhiều tỉnh, nhiều địa phương từ các nhà máy của Trung ương
Xin luật gia tư vấn cho tôi về trách nhiệm của làng nghề cũng như chính quyền địa phương trong việc bảo vệ môi trường, nhất là trong tình hình hiện nay người dân trong làng nghề đang phải chịu ô nhiễm rất nặng nề.
Tại địa bàn dân cư tôi đang sinh sống có doanh nghiệp SX giấy không đảm bảo các quy định về môi trường đã bị người dân phản ảnh và đã được cơ quan chức năng xử phạt hành chính về hành vi vi phạm trong lĩnh vực bảo vệ môi trường. Công ty khác thì nhập khẩu phế thải cũng gây nguy hại đến sức khỏe người dân, nhưng họ chưa khắc phục hậu quả gây ra. Vì
Nhiều người dân không ý thức nên đổ, bỏ rác bừa bãi. Vậy pháp luật có quy định về việc bảo vệ môi trường (BVMT) nơi công cộng hay không và nếu có thì những người vi phạm có bị phạt hay không?
Có nhiều hộ dân sống trong khu phố vẫn chưa có ý thức về việc bảo vệ môi trường, vứt rác bừa bãi. Vậy pháp luật có những quy định gì về việc bảo vệ môi trường đối với hộ gia đình?