, tôi cũng ko rõ công an có lập biên bản giấy tờ gi lúc đó không. Mấy hôm nay chồng tôi đều lên xuống trên bệnh viện, mới tối qua còn lên trực trên đó cùng mấy em anh nhà đó. Do chúng tôi đề nghị nếu gia đình bận thì nói chúng tôi lên trực nên họ đã điện chồng tôi lên. Về cách nói chuyện thì chúng tôi nghĩ có thể giải quyết bằng tình cảm được. Nhưng
là thiếu quan sát, không làm chủ tốc độ nên phải bồi thường toàn bộ thiệt hạn thực tế đã xảy ra cho nạn nhân. Nếu nạn nhân cũng có lỗi một phần thì anh bạn mới có thể được giảm mức bồi thường.
Nếu hai bên không thỏa thuận được thì có thể gửi đơn tới tòa án để được giải quyết theo thủ tục tố tụng dân sự. Bạn có thể tham khảo thêm các quy định
nhà quyết định nằm viện theo dõi. Ngay từ đầu tôi đã muốn giải quyết tình cảm và không muốn đến công an vì rất phức tạp và liên đới nhiều chuyện. Nhưng gia đình cháu kia cứ muốn đến công an rồi giải quyết tình cảm. Nhưng có lẽ gia đình cháu kia muốn bồi thường 1 khoản tiền lớn mà tôi thấy ko hợp lý. Vậy tôi xin nhờ tư vấn là theo luật thì trường hợp
Nếu trong trường hợp xảy ra tai nạn như thế mà cha của bạn đã thực hiện đúng và đầy đủ các qui định của pháp luật của Luật Giao thông đường bộ và tai nạn xảy ra là do lỗi của người bị hại thì cha bạn sẽ không bị truy cứu trách nhiệm hình sự hay phải bồi thường trách nhiệm dân sự cho gia đình người bị hại. Ngược lại, nếu hành vi của cha bạn vi
thì mức tối đa không quá ba mươi tháng lương tối thiểu do Nhà nước quy định.”
Nếu giữa bạn với người bị tai nạn không thể thoả thuận được với nhau về việc bồi thường thiệt hại, thì bạn có thể nộp đơn khởi kiện, yêu cầu Toà án nhân dân giải quyết theo quy định của pháp luật. Tuy nhiên, theo quy định của pháp luật, nạn nhân phải có đầy đủ chứng cứ
đến BV, còn biên bản được CA lập có chữ ký của người cùng cơ quan với cháu tôi. Ngay ngày hôm sau xảy ra tai nạn, CA đã gọi GD tôi và người điều khiển ô tô đến để thỏa thuận, nhưng bên điều khiển ô tô nói là cháu tôi hoàn toàn bị lội nên chỉ hộ trợ phân trăm theo mức chi phí điều trị. Công an nói là lúc này chưa bàn đến chuyện đúng sai, quan trọng
Em có bà chị có nồng độ cồn điểu khiển xe oto 8 chỗ ngồi giao thông trên đoạn đường quốc lộ 14 và rẽ phải do đang say đã đạp nhầm bàn đạp ga và đã xảy ra tai nạn làm 1 đứa bé 3 tháng chết và 1 người tử vong tại chỗ . Còn 8 người bị thương tích gãy tay gãy chân . Vậy xin hỏi Luật sư là chị em sẽ bị phạt bao nhiêu năm tù và bồi thường bao nhiêu
Gia đình em có anh trai đi tù vì tai nạn giao thông bạn anh trai em chết nhưng anh lại bỏ trốn,gia đình em theo đạo phật nhưng cả bên nội và ngoại em đều có công với cách mạng như vậy em có lấy chồng là công an?
Vào ngày 2/1/2015 tôi chạy xe môtô tới địa phận Long Thành Đồng Nai thì bị mấy chú công an giao thông bắn tốc độ nhưng vì không mang theo giấy tờ xe, tôi sợ bị thu xe nên bỏ chạy thì một chú công an đuổi theo dùng súng điện ném vào ngừơi tôi nhưng tôi vẫn tiếp tục chạy. Sau đó chú công an ép tôi vào lề vì quá gấp tôi phanh không kịp đã tông vào
giúp. Xiin chân thành cảm ơn ! ( tôi lái xe thuê cho một cty nước ngoài xe đang bil công an tạm giữ cty tôi muốn xin xe ra để phuc vụ sản xuất có được không)
tư ở ngoài. Gia đình bé yêu cầu tôi đưa tiền tôi không đồng ý nên gia đình bé gọi điện thoại, nhắn tin hăm dọa tôi. Lúc xảy ra tại nạn có nhiều người dân ở đó chứng kiến và làm chứng là tôi chạy xe chậm do bé đột ngột chạy qua đường nên tôi không thể tránh được, sau đó người thân bé chạy lại tôi đã đưa bé vào bệnh viện nên lúc đó không có công an
gia đình tôi ko biết đc ai đi đúng đi sai. Khi gia đình tôi đến Công an điều tra hỏi thì họ trả lời là: khi đi qua ngã tư thì xe phân phối nhỏ phải nhường đường cho xe phân phối lớn. Tuy nhiên, nếu xe ô tô không đi quá tốc độ và khi va chạm với phương tiện khác phải phanh lại thì hậu quả đâu nghiêm trọng như vậy? Tôi xin hỏi các luật sư, bên gây tai
hai người được người dân đưa đi bệnh viện, anh kia được đưa vào bệnh viện và đa chấn thương (chưa xác định tỷ lệ thương tật), còn bố tôi thì đi giữa chừng thì tắt thở được đưa về nhà, khoảng mấy tiếng sau công an khám nghiệm hiện trường, rồi vào khám nghiệm tử thi bố tôi. Sau khi khám nghiệm bề ngoài không phát hiện được lý do chết công an đòi mổ tử
3(hộ khẩu) chỉ giữ bản photo sổ đỏ có chứng thực ở Phường, sổ gốc người bán giữ. Năm 2012 người bán đem sổ đi cầm ở ông C lấy hơn 1 tỷ đồng và không có khả năng chi trả, bên ông C đi kiện tại TAND Thị xã. Ngày 06/06/2013 Chi Cục thi hành án Thị Xã mời 40 hộ gia đình chúng tôi ra giải quyết việc mua bán giữa chúng tôi và bà Hồng và có gợi ý cho
Tôi vừa mới mua 1 chiếc xe sirius đã qua sử dụng tại một của hàng xe cũ. Sau khi mua tôi đã nộp hồ sơ sang tên, khi sang tên thì mới biết ra đây là xe ăn cắp. Tôi đang rất lo và định mang xe ra công an địa phương để trình báo nhưng vẫn còn thắc là nếu trình báo như vậy, xe sẽ bị tịch thu và số tiền mua xe có bị mất trắng luôn không?.
hàng chuyên chở) cho phép tham gia giao thông được ghi trong Giấy chứng nhận kiểm định an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường trên 60% đến 100% đối với xe có trọng tải dưới 5 tấn, trên 50% đến 100% đối với xe có trọng tải từ 5 tấn trở lên và xe xi téc chở chất lỏng (kể cả rơ moóc và sơ mi rơ moóc)." Đây là quy định xử phạt đối với người trực tiếp điều
vợ tôi yêu cầu bồi thường 10 triệu đồng. Vợ tôi không đồng ý, ông ấy nói sẽ đưa vụ việc ra công an xử lý. Xin hỏi vợ tôi nếu không đồng ý tiếp tục bồi thường có sao không? Vì không có biên bản, không có người làm chứng xác định lỗi về bên nào vợ tôi có quyền từ chối bồi thường ngay từ đầu được không? Nếu mang nhau ra tòa về bồi thường chưa xác định
Bạn đã có nhà và hộ khẩu thường trú tại TP.Biên Hòa (Đồng Nai), nay bạn muốn nhập hộ khẩu cho gia đình người em trai vào nhà mình thì cần những giấy tờ, thủ tục gì?
Năm sinh chính của em là 1987, Nhưng ngày xưa làm giấy tờ thì chẳng hiểu sao lại là 1990, em có đi xin làm lại giấy tờ cho đúng với năm sinh của mình nhưng em ko có giấy tờ gì chứng minh em sinh năm 1987 cả, và em cũng đã từng có 1 tiền án nên em muốn hỏi luật sư..liệu em đã từng có 1 tiền án thì có đc phép thay đổi năm sinh cho đúng với năm
Thắc mắc của bạn được trả lời như sau:
Theo Khoản 24, Điều 3 của Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2014 thì nghĩa vụ cấp dưỡng được quy định như sau: "Cấp dưỡng là việc một người có nghĩa vụ đóng góp tiền hoặc tài sản khác để đáp ứng nhu cầu thiết yếu của người không sống chung với mình mà có quan hệ hôn nhân, huyết thống hoặc nuôi dưỡng trong