tôi nhiều hơn là mẹ tôi nợ bà A, bây giờ mẹ tôi đã phải bán nhà, bán xe để trả nợ nhưng không đủ. Mẹ tôi rât túng quẩn, tôi không biết phải làm sao. Hiện bà A đã đưa hồ sơ khơi kiện ra công an TP, họ đã kêu mẹ tôi khai ly lich và lấy dấu vân tay, nói là nếu sao 1 tuần mà ko thương lượng được thì khởi tố mẹ tôi. Vậy mẹ tôi có tội gì không, có bị ở tù
), nhưng nhờ họ làm chứng khó khăn, bởi họ là người ở gần người lấn đất, sợ đụng chạm , tôi có thể ghi âm lời kể để xem là bằng chứng trước tòa không ? - Tôi có thể yêu cầu cơ quan địa chính cung cấp sơ đồ thửa đất cũ của mình làm bằng chứng xác minh ranh đất? (Sơ đồ này vẽ tay kèm theo biên bản phân chia đất năm xưa với hai hộ chiếm dụng ) Hiện tôi chỉ
Cho tôi hỏi: Năm 1989 gia đình tôi được xã cấp cho một lô đất phục hóa vùng đồi đến năm 1993 UBND xã thu 100 nghìn đồng gọi là lệ phí đất ở đến năm 2003 đoàn quy hoạch đo quy hoạch khu đất của tôi và đã vẽ sơ đồ tĩnh mã thuế đất ở và gia đình tôi đã làm nhà ở trên khu đất đó từ ngày được giao đến bây giờ.Kể từ 2003 đến nay hàng năm gia đình tôi
Gia đình nhà tôi gồm ông nội tôi bố tôi mẹ tôi và tôi. Sổ đỏ có ghi là Hộ ông Hoàng Văn Láu và ông ở chung hộ khẩu với bố tôi mẹ tôi và tôi và ông đứng ra làm chủ hộ. Bố và ông tôi đã mất thì quyền sử dụng đất sẽ thuộc về tôi phải không. Nếu như thế thì tôi làm gì để chuyển sổ đỏ sang tên tôi. Các bác tôi đến đập phá nhà và tường để đào rãnh
Tháng 5/2014, tôi mua một mảnh đất thổ cư tại quận Ba Đình, Hà Nội. Khi sang tên, tôi nhờ người khác làm giùm nên khi nhận giấy chứng nhận quyền sử dụng đất thì mới biết trên giấy ghi sai tên của tôi. Tôi muốn đính chính lại có được không? Nếu được thì phải làm thủ tục gì và nộp hồ sơ ở đâu?
Điều 40 của Luật này.
Tài sản mà vợ chồng được thừa kế chung hoặc được tặng cho chung và tài sản khác mà vợ chồng thỏa thuận là tài sản chung (khoản 1 Điều 40 quy định về Hậu quả của việc chia tài sản chung trong thời kỳ hôn nhân).
Liên quan Đăng ký quyền sở hữu, quyền sử dụng đối với tài sản chung, Điều 34 Luật này quy định trong trường hợp
Gia đình tôi vừa rồi bị trộm vào nhà. Ngoài việc mất tiền thì còn mất một số giấy tờ quan trọng, trong đó có sổ đỏ. Gia đình tôi rất sợ kẻ gian lấy đem đi cầm cố hoặc có những hành động xấu khác. Trong trường hợp này tôi nên làm gì?
Tôi mua đất năm 2002, đến 2006 đã làm đơn ra phường làm thủ tục cấp sổ đỏ và đã có tên trong danh sách đủ điều kiện được cấp GCNQSD đất. Tuy nhiên, do nhiều yếu tố mà hồ sơ của gia đình tôi cùng nhiều hộ dân khác đã không được hoàn thiện và đưa lên quận. Đến 2013, tôi đi làm thủ tục từ đầu dù đã đưa ra cả bản công bố danh sách trong đó có hộ
Tôi hộ khẩu ở tỉnh ngoài đã mua nhà ở khu đô thị Mỹ Đình ở Hà Nội nhưng mới chỉ có hợp đồng mua bán nhà giữa tôi với Công ty làm chủ đầu tư dự án. Tôi hiện đang là công chức công tác tại một cơ quan hành chính nhà nước ở Hà Nội. Tôi đã chuyển về đây sinh sống được 3 tháng nhưng chưa làm thủ tục cấp sổ đỏ. Tôi có thể làm thủ tục nhập khẩu ngay
Nếu trường hợp sử dụng đất của gia đình bạn thuộc một trong các trường hợp quy định sau đây của Luật đất đai năm 2013 thì được cấp GCN QSD đất:
Điều [Anchor] 100. Cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất cho hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư đang sử dụng đất có giấy tờ về quyền sử dụng
Xin kính chào luật sư, tôi có vài vấn đề cần luật sư tư vấn cụ thể như sau: Vào năm 1987 tôi cùng các hộ dân khác đi khai hoang, lập nghiệp ỡ xã minh hòa huyện dầu tiếng tỉnh sông bé. (Thuộc lâm trường minh đức ). Vào năm
quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất và không phải nộp tiền sử dụng đất:
a) Những giấy tờ về quyền được sử dụng đất trước ngày 15 tháng 10 năm 1993 do cơ quan có thẩm quyền cấp trong quá trình thực hiện chính sách đất đai của Nhà nước Việt Nam dân chủ Cộng hòa, Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt
Tôi nghe nói Nhà nước có tổ chức tư vấn, hỗ trợ về lĩnh vực hôn nhân và gia đình để giúp đỡ những vấn đề cần thiết cho những người trong việc kết hôn, xin cho biết cụ thể về hoạt động này? Vũ Thị Hồng (Cam Ranh)
Những nguyên tắc cơ bản của chế độ hôn nhân và gia đình:
- Hôn nhân tự nguyện, tiến bộ, một vợ một chồng, vợ chồng bình đẳng;
- Hôn nhân giữa công dân Việt Nam thuộc các dân tộc, các tôn giáo, giữa người theo tôn giáo với người không theo tôn giáo, giữa công dân Việt Nam với người nước ngoài được tôn trọng và được pháp luật bảo vệ;
- Vợ
con gái. Anh Tình mang Giấy chứng sinh của cháu bé đến Ủy ban nhân dân để đăng ký khai sinh cho con. Do biết rõ về việc anh Tình và chị Duyên dù có ly hôn nhưng thực tế vẫn chung sống với nhau nên cán bộ tư pháp – hộ tịch đã vận dụng quy định tại Điều 15 Nghị định số 158/2005/NĐ-CP: “Trong trường hợp cán bộ tư pháp – hộ tịch biết rõ về quan hệ hôn
Tôi và anh Nguyễn Văn Hai là vợ chồng với nhau, chúng tôi có hai người con. Chồng tôi làm nghề đánh cá ngoài biển, mỗi lần đi cá chồng tôi thường đi nửa tháng đến 20 ngày mới về. Năm 2003, chồng tôi cũng ra khơi như mọi lần nhưng từ đó tới nay đã 6 năm chưa về. Tôi cũng không nhận được tin tức gì của anh mặc dù đã tìm kiếm và hỏi thăm rất nhiều
theo quy định hướng dẫn của Bộ Tài chính về chế độ quản lý, cấp phát, thanh toán các khoản chi ngân sách nhà nước qua Kho bạc Nhà nước” Tại tiết d, khoản 1, Điều 7 Thông tư số 161/2012/TT-BTC ngày 02/10/2012 của Bộ Tài chính quy định chế độ kiểm soát, thanh toán các khoản chi ngân sách nhà nước qua Kho bạc Nhà nước có quy định về hồ sơ kiểm soát chi
ngưỡng với người không có tín ngưỡng, giữa công dân Việt Nam với người nước ngoài được tôn trọng và được pháp luật bảo vệ.
3. Xây dựng gia đình ấm no, tiến bộ, hạnh phúc; các thành viên gia đình có nghĩa vụ tôn trọng, quan tâm, chăm sóc, giúp đỡ nhau; không phân biệt đối xử giữa các con.
4. Nhà nước, xã hội và gia đình có trách nhiệm bảo vệ