Xin luật gia cho biết về chủ trương của Nhà nước hỗ trợ cho đồng bào DTTS nghèo về nước trong sinh hoạt. Tại đại phương cụ thể hóa chính sách của Chính phủ thì có gì sai không. Trách nhiệm của các cấp chính quyền như thế nào? Xin luật gia giải thích
người quen làm CA hỏi thăm giúp thì họ nói mẹ em về ngay trước Tết và cho tại ngoại ngay lập tức, sau đó sẽ tiếp tục phối hợp điều tra và giải quyết chứ không bắt giam?! *** Câu hỏi của em như sau: - Nếu mẹ em về thật thì CA có bắt giam hay không? Vì họ luôn nói như vậy để mình về đầu thú nhưng lại không giữ lời, vì họ có quyền bắt mình
Cho em hỏi, mợ thiếu gia đình em số tiền là 4 tỷ đồng và còn thiếu nhiều người ở ngoài nữa khoảng 6 tỷ, người này ko có khả năng chi trả nhưng tài sản còn 1 căn nhà trị giá khoảng 5 tỷ. Nếu thưa tòa án thì xử như thế nào và có bị ở tù ko, nếu ở tù thì bao lâu. xin cám ơn
Dì tôi vay tôi 10 triệu đồng bằng cách mượn 1 đàn organ đi cầm cố, trong vòng 10 ngày nếu không lấy tôi sẽ mất đàn. Nhưng đến nay đã mấy tháng mà dì tôi vẫn không trả được tiền hoặc đàn cho tôi mặc dù đã hẹn trả. Đến nay, dì tôi vẫn tiếp tục đi vay tiền để tiêu xài, không có phương án giải quyết nợ nần với tôi. Vậy tôi có thể kiện dì tôi về tội
triển giáo dục đối với các dân tộc rất ít người giai đoạn 2010-2015 thì điều kiện được hưởng chính sách hỗ trợ học tập được quy định là những đối tượng sau đây: Trẻ em 3-5 tuổi, học sinh, sinh viên 9 dân tộc rất ít người Ơ Đu, Pu Péo, Si La, Rơ Măm, Cống, Brâu, Bố Y, Mảng, Cờ Lao có gia đình cư trú tại 6 tỉnh Lào Cai, Hà Giang, Điện Biên, Lai Châu
Chế độ chính sách của Nhà nước đối với đồng bào dân tộc thiểu số có hoàn cảnh khó khăn ở vùng nước lũ như thế nào? Trong trường hợp gia đình chỉ có vợ là người dân tộc thì có được hưởng chính sách này không? Rất mong luật gia quan tâm trả lời
GD&TĐ - Trước đây tôi là giáo viên của trường PTCS bán trú thuộc xã có điều kiện kinh tế xã hội đặc biệt khó khăn. Đến đầu năm 2013 tôi về làm cán bộ chuyên môn tại Phòng GD&ĐT huyện thuộc địa bàn thị trấn. Thị trấn đó thuộc huyện nghèo theo Nghị quyết 30a. Vậy trường hợp của tôi có được hưởng phụ cấp thu hút theo Nghị định số 19/2013/NĐ
GD&TĐ - Tôi là giáo viên THCS. Năm 2004 tôi ra trường công tác tại xã đặc biệt khó khăn và đã hưởng đủ 60 tháng phụ cấp thu hút. Đến tháng 9/2011 tôi có quyết định điều động về trường THCS thị trấn thuộc huyện nghèo 30a. Từ tháng 9/2013 tôi có quyết định điều động về trường tại xã không đặc biệt khó khăn nhưng là xã thuộc huyện nghèo 30a. Vậy tôi
* Trả lời:
Để được hưởng phụ cấp thu hút theo Nghị định số: 19/2013/NĐ-CP của Chính phủ, trước hết bạn phải là người đang công tác tại vùng có điều kiện kinh tế, xã hội đặc biệt khó khăn được quy định tại Khoản 1 Điều 1 Nghị định trên và được hướng dẫn tại Điều 1 của Thông tư số: 35/2013/TTLT-BGDĐT-BNV-BTC ngày 19/9/2013, hướng dẫn thực
Ông Hà Văn Ban, Hiệu trưởng trường THCS Hữu Lễ, xã Hữu Lễ, huyện Văn Quan, tỉnh Lạng Sơn, đề nghị cơ quan chức năng giải đáp một số thắc mắc về đối tượng hưởng chế độ phụ cấp thu hút theo Nghị định 19/2013/NĐ-CP. Các trường hợp ông Ban hỏi như sau: - Ông Hà Văn Ban: Từ tháng 9/1989 đến tháng 9/1995, ông Ban công tác tại trường PTCS Việt Yên
em tên là Trần Hữu Bách, sinh viên sắp tốt nghiệp trường Đại Học Ngoại Thương TP HCM, chuyên ngành tài chính quốc tế, em tốt nghiệp loại giỏi, có bằng ielts và trong quá trình học tập đạt được nhiều bằng khen về công tác Đoàn. Em có mong muốn được về làm việc tại thành phố Đà Nẵng. Em được biết thành phố có chính sách thu hút nhân tài. Vậy cho
trình độ sau đại học đề nghị Anh/Chị xem quy định tại Điều 23 Quyết định số 74/2011/QĐ-UBND ngày 21/12/2011 của Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Dương. Về cơ bản, giáo viên được bố trí giảng dạy theo đúng chuyên ngành đã được đào tạo sau đại học sẽ được giải quyết chế độ hỗ trợ này trong thời hạn 05 năm (thạc sĩ: 1,5 lần mức lương cơ sở/người/tháng). Nếu
Mẹ tôi buôn bán có lấy hàng của bạn hàng nhưng chưa đưa tiền (theo kiểu ghi sổ, cuối mỗi tháng sẽ thanh toán) và vay mượn để lấy vốn cho người khác vay lấy lời. Bây giờ những người vay mẹ tôi đã vỡ nợ và bỏ trốn kéo theo mẹ tôi cũng không còn khả năng để trả nợ cho những chủ nợ. Việc mẹ tôi vay tiền để cho người khác vay thì không nói với ai trong
Gia đình em có vay tiền của cá nhân, với lãi suất 7%, tài sản thế chấp là ngôi nhà đang ở. Giấy tờ vay tiền đều có công chứng. Đến thời hạn trả tiền, do kinh doanh bị thua lỗ nên gia đình em không có khả năng trả được nợ vào lúc này. Gia đình em có xin gia hạn thêm nhưng phía bên cho vay không đồng ý, họ đã làm đơn khởi kiện đến tòa án. Vì gia
Cách li là (Biện pháp tố tụng) tách người tham gia tố tụng khỏi những người khác để đảm bảo cho người đó khai báo trung thực, khách quan. Biện pháp cách li được thực hiện trong giai đoạn điều tra hoặc xét hỏi tại phiên tòa.
Án là vụ, việc mà toà án đối chiếu với pháp luật để xét xử, kèm theo tên luật phải áp dụng: án hình sự, án dân sự, án kinh tế, án lao động, án hành chính.
Là vụ, việc phạm tội khi còn ở giai đoạn khởi tố, điều tra, truy tố: khởi tố vụ án giết người, vụ án tham nhũng.
. Công an lên chỉ dừng lại ở lập biên bản (3 lần đập phá). E đã gửi công an huyên tông công 7 đơn những vẫn ko nhận đc 1 câu trả lời từ phía công an. khi xuống thì công an nói họ phải điều tra đất đó của ai nhưng việc đó thì ủy ban đã giải quyết rồi. Còn mấy chú công an thì giải quyết chuyên đập phá chứ liên quan gì mà lại đi điều tra đất đai. Vậy e nên
nửa năm mà số tiền cô ấy gửi tổng cộng chỉ có 1 triệu đồng, và lật lọng nói là cô ấy không có nghĩa vụ phải trả khoản tiền đó vì tôi đã tự nguyện cho. Tôi biết là số tiền ban đầu tôi cho cô ấy là tự nguyện, tôi đồng ý cho vô điều kiện và cô ấy đồng ý nhận. Nhưng còn về việc cô ấy cam kết sẽ trả lại cho tôi nhưng lại trở mặt (những lời hứa đó vẫn còn
Tôi xin được trình bày như sau: Tôi có thuê 1 cửa hàng để làm việc cơ khí. trong khi làm việc tôi có lấn chiếm vỉa hè để làm việc thì bị công an phường và tổ bảo vệ trật tự phường đến bắt và tôi có chống lại. Khi tôi chống lại thì bị công an phường bắt và đưa vào phường để giải quyết. Khi bắt tôi thì công an phường có thu của tội 1 máy hàn và 1