Nghị định 158/2005/NĐ-CP quy định :
Điều 8. Xác định thẩm quyền đăng ký hộ tịch
Trong trường hợp Nghị định này quy định thẩm quyền đăng ký hộ tịch theo nơi cư trú, thì thẩm quyền đăng ký hộ tịch được xác định như sau:
1. Đối với công dân Việt Nam ở trong nước, thì việc đăng ký hộ tịch được thực hiện tại nơi người đó đăng ký hộ
Kính gửi luật sư! Chị tôi có con với một người nước ngoài nhưng không có đăng ký kết hôn do ông ta đã có vợ. ông ta chấp nhận đó là con và muốn đăng ký khai sinh theo họ của ông ta. xin luật sư tư vấn giúp là chị em phải làm những thủ tục gì? Trân trọng cảm ơn!
Theo quy định tại Nghị định 158/2005/NĐ-CP ngày 27/12/2005 về đăng ký quản lý hộ tịch quy định thẩm quyền đăng ký khai sinh là UBND xã, phường, thị trấn nơi người mẹ cư trú thực hiện việc đăng ký khai sinh. Người đi đăng ký khai sinh (cha, mẹ, ông, bà hoặc người thân thích khác của trẻ) chuẩn bị những giấy tờ sau: Giấy chứng sinh (do bệnh viện
con dưới 12 tháng tuổi nhưng có căn cứ về việc vợ, chồng có hành vi bạo lực gia đình hoặc vi phạm nghiêm trọng quyền, nghĩa vụ của vợ, chồng làm cho hôn nhân lâm vào tình trạng trầm trọng, đời sống chung không thể kéo dài, mục đích của hôn nhân không đạt được theo quy định tại khoản 1 Điều 56 Luật này thì có quyền yêu cầu ly hôn.
2. Về đăng ký
Từ khi sinh ra đến nay, do hoàn cảnh lịch sử, bà B chưa được đăng ký khai sinh. Nay, bà B muốn đăng ký khai sinh cho mình nhưng các hồ sơ, giấy tờ cá nhân hiện có của bà ghi năm sinh không thống nhất, cụ thể: Bằng tốt nghiệp cấp III ghi sinh năm 1959 (cấp năm 1975); Bằng tốt nghiệp trung cấp văn thư lưu trữ ghi sinh năm 1959
. Hiện tại hai vợ chồng tôi vẫn mang quốc tịch Việt Nam và hai mẹ con tôi đang thường trú tại nhà riêng thuộc huyện Gia Lâm, Hà Nội. Nay, tôi muốn đăng ký khai sinh cho con thì phải làm ở đâu? Thủ tục gồm những giấy tờ gì?
A và B đều là công dân Việt Nam, cùng công tác tại Cộng hoà liên bang Đức. Họ đăng ký kết hôn với nhau và được Đại sứ quán nước cộng hoà XHCN Việt nam tại Đức cấp Giấy chứng nhận kết hôn. Kết thúc nhiệm kỳ công tác, họ về nước rồi sinh con. Họ đến UBND xã nơi đăng ký hộ khẩu thường trú để đăng ký khai sinh cho con nhưng cán bộ tư pháp hộ tịch
ký khai sinh có thể được đăng ký ở một trong các Ủy ban nhân dân xã nhiều nơi khác nhau nhưng khi đến cơ quan có thẩm quyền đăng ký khai sinh bạn cần giấy chứng sinh hoặc văn bản xác nhận của người làm chứng hoặc bản cam đoan về nơi sinh của người được đăng ký khai sinh.
”
Tại điểm a, khoản 1, Mục II Thông tư 01/2008/TT-BTP ngày 02 tháng 6 năm 2008 hướng dẫn Nghị định 158 quy định: “Trường hợp người mẹ có nơi đăng ký thường trú, nhưng thực tế đang sinh sống, làm việc ổn định tại nơi đăng ký tạm trú, thì Uỷ ban nhân dân cấp xã, nơi người mẹ đăng ký tạm trú cũng có thẩm quyền thực hiện việc đăng ký khai sinh cho trẻ em
Anh Quang, người ở Lạng Sơn kết hôn với chị Lan, người ở tỉnh Bắc Giang. Sau khi kết hôn hai vợ chồng sinh sống ở Bắc Giang, nhưng do anh Quang thường xuyên buôn bán, qua lại cửa khẩu Tân Thanh nên hộ khẩu anh vẫn để cùng gia đình ở phường A thuộc tỉnh Lạng Sơn, còn chị Lan có hộ khẩu ở thị trấn X thuộc tỉnh Bắc Giang. Khi sắp sinh con, để
Tôi có hộ khẩu tại quận Tây Hồ, Hà Nội, trú tại phường Phú Cường, quận Thủ Dầu 1, tỉnh Bình Dương từ 10 năm nay. Tôi sống chung với H từ 10 năm nay nhưng không có đăng ký kết hôn (H cũng đã ly hôn, có hộ khẩu tại phường Phú Cường, quận Thủ Dầu 1, tỉnh Bình Dương). Tháng 3/2010 chúng tôi sinh cháu gái. Khi ra phường làm thủ tục đăng ký khai sinh
bản) nhưng không biết cách thức và thủ tục xin trích lục. Phần vì bận công việc và không biết nơi mình đăng ký khai sinh lúc còn nhỏ bây giờ là địa phận nào ở Nha Trang nên tôi gửi thư này kính nhờ quý cơ quan hướng dẫn giúp tôi để được trích lục khai sinh. Tôi hiện là giáo viên đang công tác tại TP Hồ Chí Minh. Xin chân thành cảm ơn quý cơ quan!
cấp bản chính, bản sao giấy khai sinh cho công dân (theo mẫu mới ngày 01/7/2010). Trong giấy khai sinh dòng thứ 11 từ trên xuống dòng Nơi đăng ký và dòng 12 Ngày tháng năm đăng ký cán bộ Tư pháp ghi nơi đăng ký là xã Tuy Lai huyện Mỹ Đức Hà Nội và ngày tháng đăng ký theo xác nhận của xã Tuy Lai. Nhưng cán bộ phòng Tư pháp không chấp nhận và yêu cầu
dưới 12 tháng tuổi nhưng có căn cứ về việc vợ, chồng có hành vi bạo lực gia đình hoặc vi phạm nghiêm trọng quyền, nghĩa vụ củavợ, chồng làm cho hôn nhân lâm vào tình trạng trầm trọng, đời sống chung không thể kéo dài, mục đích của hôn nhân không đạt được theo quy định tại khoản 1 Điều 56 Luật này thì có quyền yêu cầu ly hôn.
2. Về đăng ký khai
Tôi có một đứa cháu gái đã lấy chồng nhưng sau đó hai vợ chồng cháu ly thân. Trong thời gian ly thân, chồng cháu đã lấy vợ khác; còn cháu tôi đã quan hệ với một ai đó và có con. Khi đi đăng ký khai sinh cho con của cháu thì cán bộ tư pháp của phường yêu cầu phải có cả tên của người chồng (vì hai đứa chưa ly hôn tại tòa án), nhưng cháu tôi không
Tôi đang mang thai nhưng cha của đứa trẻ là người đã có gia đình. Khi con tôi chào đời, khi làm khai sinh, tôi có thể cho con mang họ cha và điền đầy đủ thông tin về người cha không?
- Tại Điều 14, Nghị định số 158/2005/NĐ-CP của Chính phủ quy định về đăng ký và quản lý hộ tịch quy định thời hạn đi khai sinh và trách nhiệm khai sinh như sau: Trong thời hạn 60 ngày, kể từ ngày sinh con, cha, mẹ có trách nhiệm đi khai sinh cho con; nếu cha, mẹ không thể đi khai sinh, thì ông, bà hoặc những người thân thích khác đi khai sinh cho
Bạn gái cháu trai tôi đã có thai được hai tháng. Hai cháu đã ngoài 20 tuổi nhưng chưa kịp làm thủ tục đăng ký kết hôn thì cháu trai không may bị chết do tai nạn giao thông. Sau đó, họ hàng và gia đình đã đón bạn gái của cháu về để chờ ngày sinh nở. Vậy sau khi sinh con, trong giấy đăng ký khai sinh có được ghi tên bố cháu vào tờ đăng ký khai
hiện tại UBND cấp xã, nơi người mẹ đăng ký tạm trú.
Trường hợp người mẹ có nơi đăng ký thường trú, nhưng thực tế đang sinh sống, làm việc ổn định tại nơi đăng ký tạm trú, thì UBND cấp xã, nơi người mẹ đăng ký tạm trú cũng có thẩm quyền thực hiện việc đăng ký khai sinh cho trẻ em.
Như vậy, theo quy định pháp luật thì việc đăng ký khai sinh cho