Bạn cháu tên M lúc trước có cho 1 người bạn thân dưới Cà Mau mượn 20 triệu đồng, vì thân nên chỉ nói miệng không ghi giấy tờ ghi nợ nhưng lâu rồi người bạn đó không trả. Khoảng tháng 3/2014 M tìm xuống nhà anh bạn đó đòi tiền. Anh ta không có tiền nên M đã lấy chiếc xe máy mang về Bình Dương hẹn khi nào có tiền cầm lên chuộc xe về. Tháng 4
Căn cứ pháp lý: Khoản 1.4 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 38:2015/BGTVT về kiểm tra và chế tạo công – te – nơ vận chuyển trên các phương tiện vận tải do bộ Giao thông vận tải ban hành
Khối lượng sử dụng lớn nhất (R) là tổng khối lượng cho phép lớn nhất của công-te-nơ và hàng hóa trong đó.
Căn cứ pháp lý: Khoản 1.4 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 38:2015/BGTVT về kiểm tra và chế tạo công – te – nơ vận chuyển trên các phương tiện vận tải do bộ Giao thông vận tải ban hành
Chi tiết nối góc là chi tiết được hàn vào góc trên, góc dưới của công-te-nơ, có các lỗ khoét tại các mặt để bốc dỡ, xếp chồng và cố định công-te-nơ.
Công ty hợp danh ABC có vốn điều lệ là 15 tỷ đồng, do 3 thành viên hợp danh A,B,C cùng góp vốn bằng nhau thành lập. Năm 2012, công ty bị tuyên bố phá sản mà tài sản công ty không đủ thanh toán cho các chủ nợ là 12 tỷ đồng. Các tài sản của thành viên hiện tại được ước tính như sau: A là 13 tỷ đồng, B là 4 tỷ đồng, C là 1 tỷ đồng. a) Các chủ nợ
Căn cứ pháp lý: Khoản 1.4 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 38:2015/BGTVT về kiểm tra và chế tạo công – te – nơ vận chuyển trên các phương tiện vận tải do bộ Giao thông vận tải ban hành
CSC là Công ước quốc tế về an toàn công-te-nơ năm 1972 của Tổ chức Hàng hải quốc tế đã được sửa đổi, bổ sung.
Trong thời gian nghỉ hè, tôi gửi xe máy tại nhà bạn tôi (nhà trọ). Nhưng sau thời gian nghỉ hè thì tôi mới biết chiếc xe của tôi đã bị chủ nhà trọ của bạn tôi siết nợ vì bạn tôi không có tiền đóng nhà trọ. Vậy trong trường hợp này tôi có quyền khiếu kiện để nhận lại xe máy của mình hay không? Theo quy định nào?
Năm 2007 tôi có mua một thửa ruộng( đất 03). Chúng tôi đã làm hợp đồng chuyển nhượng nhưng bằng giấy viết tay. Sau khi nhận tiền xong bên chuyển nhượng cùng tôi đến trưởng xóm làm thủ tục gạt điền.Trong giấy chuyển nhượng, trưởng xóm cũng kí và xác nhận việc chuyển nhượng của chúng tôi. Từ năm 2007 đến nay, tôi cấy trên thửa ruộng đó và
/04/2012. - Do chưa làm hợp đồng chuyển nhượng nên Giấy CNQSD đất vẫn mang tên B. Tiền bán đất tôi đã trả đầy đủ cho B. - B đã bàn giao 02 giấy CNQSD đất trên cho tôi vào ngày 11/05/2014. - Tháng 9/10/11/2013 B vay tiền của C, D , E, F và đã được Tòa án giải quyết buộc B phải trả nợ cho C, D, E. - B khai tài sản của B gồm: đất đang thế chấp tại Quỹ TDND xã
vỡ nợ, người ta đến nhà đòi nợ một số tiền rất lớn thì tôi mới biết. Sau khi vay mượn ngân hàng và người thân trang trải bớt nợ nần thì chồng tôi vẫn chứng nào tật nấy, vẫn đi vay từ mọi nguồn có thể để ăn chơi và vẫn tiếp tục giấu tôi cho đến khi tôi phát hiện ra. Đến lúc này, tôi chỉ còn cách thuyết phục cha mẹ chồng cho chuyển tên miếng đất mang
, trái phiếu của công ty bị sáp nhập thành phần vốn góp, cổ phần, trái phiếu của công ty nhận sáp nhập; thời hạn thực hiện sáp nhập;
- Các thành viên, chủ sở hữu công ty hoặc các cổ đông của các công ty liên quan thông qua hợp đồng sáp nhập, Điều lệ công ty nhận sáp nhập và tiến hành đăng ký kinh doanh công ty nhận sáp nhập theo quy định của Luật này
phải thừa nhận "xem xong video này rất bức xúc và phẫn nộ". Xin hỏi, theo quy định của pháp luật, bảo vệ có nhiệm vụ, quyền hạn gì? Ai phải chịu trách nhiệm trong việc này?
Hai năm trước tôi cho người bạn mượn 100 triệu đồng, vì tin tưởng nên không viết giấy vay nợ. Gần đây nhiều tôi đòi nợ nhưng bạn không trả, thậm chí chặn luôn số điện thoại của tôi và đổi chỗ ở. Tôi chỉ còn giữ tin nhắn cô ấy vay nợ thể hiện qua tin nhắn điện thoại. Xin hỏi tôi có thể kiện cô ấy với bằng chứng này được không?
thi hành án dân sự hoặc tại nơi đang giữ vật chứng, tài sản tạm giữ.”
Như vậy, theo quy định của pháp luật thì sau khi có bản án, quyết định của Tòa án, cơ quan thi hành án dân sự tiến hành ra quyết định thi hành án về xử lý tang vật tài sản là vũ khí, công cụ hỗ trợ, vật liệu nổ, chất cháy, chất độc, chất phóng xạ, trang bị, phương tiện kỹ
Tôi có bán thức ăn chăn nuôi cho vợ chồng ông A, hợp đồng đến chừng nào thu hoạch cá mới trả tiền nhưng đến khi thu hoạch vợ chồng ông A chỉ trả 50% số tiền mua thức ăn, phần còn lại vợ chồng ông A có ký giấy xác nhận nợ lại 500 triệu đồng vào tháng 8/2013, nay vợ ông A đã mất vào tháng 11 năm 2013 và ông A không còn khả năng để tiếp tục nuôi cá
:
Khoảng 14 giờ 20 phút ngày 28/7/2014, H.V.Th điều khiển xe mô tô biển kiểm soát 67Z1 – 7908 đến khu vực tổ 29, khóm 8, phường C.P.A, thành phố C, tỉnh A thấy bà Ng.T.H đang mua lúa, trên vai bà H có đeo túi xách đựng tiền màu trắng xám nên nảy sinh ý định cướp giật. Th dựng xe trên đường (nổ máy sẵn) rồi đi bộ đến gần bà H giả vờ hỏi giá lúa. Khi thấy
Nhân viên trực ban chạy tàu ga lập tàu có ghép nối toa xe vận tải chất dễ cháy, dễ nổ, độc hại, hàng nguy hiểm khác vào tàu khách bị phạt thế nào? Mong ban biên tập giải đáp thắc mắc trên. Xin cám ơn!
Ban biên tập xin trả lời như sau:
Theo quy định tại điểm b khoản 3 Điều 40 Nghị định 46/2016/NĐ-CP về quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt có hiệu lực từ ngày 01/08/2016 thì:
" 3. Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 2.000.000 đồng đối với nhân viên Điều độ chạy tàu, trực ban chạy tàu ga thực
Ban biên tập xin trả lời như sau:
Theo quy định tại điểm b khoản 3 Điều 40 Nghị định 46/2016/NĐ-CP về quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt có hiệu lực từ ngày 01/08/2016 thì:
" 3. Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 2.000.000 đồng đối với nhân viên Điều độ chạy tàu, trực ban chạy tàu ga thực