thiết bị gây sốc, như súng điện và dùi cui điện;
b) Súng dùng để gây mê hoặc giết động vật;
c) Các loại bình xịt chất hóa học, bình xịt khí dùng để vô hiệu hóa hoặc gây tê liệt như bình xịt hơi cay, bình xịt dung dịch a-xít, bình xịt chống côn trùng, bình xịt khí gây chảy nước mắt.
Trên thực tế, do đặc thù của phương tiện tàu bay và an toàn
Các dụng cụ lao động bị cấm đưa lên máy bay được quy định tại Khoản 4 Mục I Danh mục vật phẩm là hàng nguy hiểm được phép mang theo người, hành lý lên tàu bay ban hành theo Quyết định 633/QĐ-CHK năm 2016 về Danh mục vật phẩm nguy hiểm cấm mang theo người, hành lý lên tàu bay. Cụ thể bao gồm:
a) Xà beng; cuốc, thuổng, xẻng, mai, liềm;
b
, các dụng cụ lao động có thể sử dụng được để gây thương tích nghiêm trọng hoặc đe dọa đến an toàn của tàu bay bao gồm:
a) Xà beng; cuốc, thuổng, xẻng, mai, liềm;
b) Khoan và mũi khoan, bao gồm cả khoan bằng tay;
c) Các loại dụng cụ có lưỡi dài trên 06 cm có cán và có khả năng sử dụng làm vũ khí như tuốc-nơ-vít, tràng, đục …;
d) Các loại
dụng cụ y tế sau được phép mang lên máy bay:
Bình khí ôxy hoặc bình khí nhỏ sử dụng trong y tế, bình khí ga theo quy định tại Nhóm 2.2 của Doc 9284 dùng cho chân, tay giả cơ khí, dụng cụ y tế không có chất phóng xạ (gồm cả bình xịt), máy tạo nhịp tim đồng vị phóng xạ hoặc các thiết bị y tế khác và thuốc chứa phóng xạ hạt nhân cấy trong cơ thể
áp kế hoặc nhiệt kế thủy ngân, các loại dụng cụ có chứa chất phóng xạ, các loại bóng đèn tiết kiệm năng lượng, các thiết bị thẩm thấu dùng đo đạc chất lượng không khí, thiết bị điện tử cầm tay có gắn pin khô, pin khô dự phòng, các động cơ đốt trong hoặc động cơ chạy pin nhiên liệu, mẫu vật phẩm không lây nhiễm, bao bì cách nhiệt chứa nitơ lỏng làm
bay.
Pháp luật không cấm bởi xét bản chất của những thức uống này không thể hiện rõ sự nguy hiểm như các chất phóng xạ hay các loại vũ khí. Tuy nhiên, trên thực tế, các hãng hàng không có thể đưa ra những quy định riêng về việc có thể từ chối vận chuyển một số dụng cụ y tế nhất định bởi máy bay của hãng. Do vậy, trước khi quyết định sử dụng dịch
Những đồ vật tiêu dùng nào được mang lên máy bay? Chào các anh chị trong Ban biên tập Thư Ký Luật. Em là Mỹ Uyên, học sinh trường THPT Lê Quý Đôn, TP. Đà Nẵng. Hiện tại, em đang muốn tìm hiểu về các quy định cần lưu ý khi đi máy bay, đặc biệt là những yêu cầu đối với hành lý được mang theo. Anh chị cho em hỏi, hiện
Hiện nay, do công dụng làm lạnh và bảo quản độ tươi ngon của thức ăn hiệu quả nên đá khô được sử dụng khá phổ biến trong việc đóng gói, bảo quản các sản phẩm thực phẩm tươi sống đặc biệt là đối với những trường hợp cần vận chuyển thức ăn đi xa. Điều kiện để mang đá khô lên máy bay được quy định tại Phụ lục II Quyết định 633/QĐ-CHK năm 2016 về
, 242, 249, 250, 251, 252, 253, 254, 272, 273, 282, 284, 303, 304, 305, 309, 311, 346, 347 và 348 của Bộ luật hình sự xảy ra trên các vùng biển và thềm lục địa của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam do lực lượng Cảnh sát biển quản lý thì những người quy định tại Khoản 2 Điều này có nhiệm vụ, quyền hạn sau đây:
Cơ quan Kiểm ngư khi thực hiện
Loại thuế áp dụng theo phương pháp khoán bao gồm những loại thuế được pháp luật quy định tại Khoản 2 Điều 21 Văn bản hợp nhất 14/VBHN-BTC năm 2017 hợp nhất Thông tư hướng dẫn Luật quản lý thuế; Luật quản lý thuế sửa đổi và Nghị định 83/2013/NĐ-CP do Bộ Tài chính ban hành, cụ thể như sau:
a) Thuế giá trị gia tăng;
b) Thuế tiêu thụ đặc biệt
nhiệm thu thuế phải nộp tiền vào Kho bạc nhà nước tối đa không quá năm ngày kể từ ngày thu tiền đối với địa bàn thu thuế là các xã vùng sâu, vùng xa, đi lại khó khăn; không quá ba ngày đối với các địa bàn khác; trường hợp số tiền thuế đã thu vượt quá mười triệu đồng thì phải nộp ngay vào ngân sách nhà nước, trừ một số trường hợp do lý do khách quan ở
, không phân biệt giới tính, dân tộc, tín ngưỡng, tôn giáo, thành phần, địa vị xã hội;
c) Nghiêm trị người chủ mưu, cầm đầu, chỉ huy, ngoan cố chống đối, côn đồ, tái phạm nguy hiểm, lợi dụng chức vụ, quyền hạn để phạm tội;
d) Nghiêm trị người phạm tội dùng thủ đoạn xảo quyệt, có tổ chức, có tính chất chuyên nghiệp, cố ý gây hậu quả đặc biệt nghiêm
đồng phạm là hậu quả chung do toàn bộ những người đồng phạm gây ra. Hành vi của mỗi người trong vụ án đề là nguyên nhân gây ra hậu quả chung ấy, mặc dù có người trực tiếp, người gián tiếp gây ra hậu quả tác hại. Đây là đặc điểm về quan hệ nhân quả trong vụ án đồng phạm.
Thứ tư, tất cả những người trong vụ án đồng phạm phải có hình thức lỗi cố ý
;
Hai là, khi tiến hành điều tra, truy tố, xét xử, người phạm tội mắc bệnh hiểm nghèo dẫn đến không còn khả năng gây nguy hiểm cho xã hội nữa;
Ba là, người phạm tội tự thú, khai rõ sự việc, góp phần có hiệu quả vào việc phát hiện và điều tra tội phạm, cố gắng hạn chế đến mức thấp nhất hậu quả của tội phạm và lập công lớn hoặc có cống hiến đặc biệt
phải cách ly người phạm tội khỏi xã hội.
Nếu người bị kết án đã bị tạm giữ, tạm giam thì thời gian tạm giữ, tạm giam được trừ vào thời gian chấp hành hình phạt cải tạo không giam giữ, cứ 01 ngày tạm giữ, tạm giam bằng 03 ngày cải tạo không giam giữ.
Như vậy, theo quy định này thì điều kiện để áp dụng hình phạt cải tạo không giam giữ đó là
Theo quy định tại Điều 37 Bộ Luật Hình sự 2015 thì: Trục xuất là buộc người nước ngoài bị kết án phải rời khỏi lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.Trục xuất được Tòa án áp dụng là hình phạt chính hoặc hình phạt bổ sung trong từng trường hợp cụ thể.
Như vậy, theo quy định này thì hình phạt trục xuất có hai đặc điểm chính là:
Thứ
Luật Hình sự 2015 được quy định như thế nào? Nếu mang án tù chung thân thì người phạm tội phải làm gì để được ân xá? Mong nhận được câu trả lời từ Ban biên tập. Tôi xin chân thành cám ơn Ban biên tập Thư Ký Luật. (0905***)
chiến tranh, tình trạng khẩn cấp, thiên tai, dịch bệnh hoặc những khó khăn đặc biệt khác của xã hội để phạm tội;
e) Dùng thủ đoạn tinh vi để phạm tội hoặc nhằm trốn tránh, che giấu tội phạm.
Như vậy, tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự nói chung và tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự áp dụng với pháp nhân thương mại phạm tội là tình tiết
Theo quy định tại Điều 108 Bộ Luật hình sự 2015 (có hiệu lực ngày 01/01/2018) thì Công dân Việt Nam nào câu kết với nước ngoài nhằm gây nguy hại cho độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc, chế độ xã hội chủ nghĩa và Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, tiềm lực quốc phòng, an ninh, thì bị phạt tù từ 12 năm đến 20
Theo quy định tại Điều 109 Bộ Luật hình sự 2015 (có hiệu lực ngày 01/01/2018) thì người nào hoạt động thành lập hoặc tham gia tổ chức nhằm lật đổ chính quyền nhân dân, thì bị phạt như sau:
1. Người tổ chức, người xúi giục, người hoạt động đắc lực hoặc gây hậu quả nghiêm trọng, thì bị phạt tù từ 12 năm đến 20 năm, tù chung thân hoặc tử hình