Tôi là nhà giáo trực tiếp giảng dạy được 12 năm (trong đó có 5 năm là giáo viên hợp đồng có tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc). Tôi thấy theo hướng dẫn tại khoản 1, 2, 3 , Điều 1 Thông tư số 68/2011/TTLT-BGDĐT-BNV- BTC-BLĐTBXH ngày 30/12/2011 thì thời gian là giáo viên hợp động sẽ không được tính vào thời gian hưởng phụ cấp thâm niên. Nhưng
ngày 25/12/2008 đến nay, ông Thịnh được điều động bổ nhiệm làm cán bộ quản lý tại Trung tâm dạy nghề Đăk Tô, Kon Tum và hiện giữ chức Giám đốc Trung tâm dạy nghề Đăk Tô. Ông Thịnh được chuyển từ ngạch giáo viên Trung học, mã số 15113 sang ngạch chuyên viên, mã số 01003 từ ngày 1/1/2008. Ông Thịnh hỏi, trường hợp ông có được hưởng phụ cấp thâm niên
Tôi ở vùng thuận lợi, sau khi thi viên chức tôi đã trúng tuyển về làm giáo viên vùng có điều kiện xã hội đặc biệt khó khăn (ĐBKK) và đã được hưởng đầy đủ các chế độ chính sách. Cho đến nay tôi vẫn đang công tác tại trường mà tôi đã trúng tuyển trong kỳ thi viên chức. Hiện nay tôi đã chuyển hộ khẩu đến vùng có điều kiện kinh tế, xã hội ĐBKK nơi
Theo Điểm a Khoản 1 Phần I Thông tư liên tịch số: 01/2006/TTLT-BGD&ĐT-BNV-BTC ngày 23/1/2006 hướng dẫn thực hiện Quyết định số: 244/2005/QĐ-TTg về chế độ phụ cấp ưu đãi đối với nhà giáo đang trực tiếp giảng dạy trong các cơ sở giáo dục công lập, quy định đối tượng áp dụng như sau:
Nhà giáo (kể cả những người trong thời gian thử việc, hợp
/2006/NĐ-CP vẫn còn hiệu lực thi hành. Vì vậy, từ ngày 1/1/2011 đến nay, các địa phương này đều không thực hiện chính sách đối với các đối tượng theo Nghị định 61/2006/NĐ-CP nêu trên. Ông Lê Văn Toàn và ông Nguyễn Trọng Khang đề nghị cơ quan chức năng giải đáp về các trường hợp này.
Gia đình bố tôi có 6 người con trai, bà nội tôi đã mất năm 1995, ông nội tôi mất năm 2013 không để lại di chúc. Sinh thời, ông có ý nguyện khu đất ông đang ở với chú con trai út sẽ được chia cho các con, trong đó bác cả được 120m2, các con khác được 80m2, riêng bố tôi được 40m2 (vì theo ông bố tôi xa quê từ khi lập gd, chỉ có 2 con gái, ngày
Theo quy định của Bộ luật dân sự về thừa kế, Di chúc bằng văn bản được lưu giữ tại cơ quan công chứng thì công chứng viên là người công bố di chúc. Trường hợp người để lại di chúc chỉ định người công bố di chúc thì người này có nghĩa vụ công bố di chúc. Nếu người để lại di chúc không chỉ định hoặc có chỉ định nhưng người được chỉ định từ chối
Năm tháng trước ông nội tôi bị bệnh nặng nên đã kêu con cháu vềđông đủ và ông đã làm di chúc miệng phân chia tài sản nhà, đất vườn,đất ruộng, xe máy… cho các con, cháu. Nay ông bớt bệnh và đã khoẻlại. Vậy di chúc miệng nói trên còn hiệu lực không? Pham Khoa Quan (quanquantini_14592@yahoo.com)
hành: Những người thừa kế theo pháp luật theo hướng dẫn nêu trên.
- Cơ quan có thẩm quyền: Tổ chức công chứng trên địa bàn nơi có bất động sản.
- Bộ hồ sơ yêu cầu công chứng gồm:
+ Phiếu yêu cầu công chứng, trong đó có thông tin về họ tên, địa chỉ người yêu cầu công chứng, nội dung cần công chứng, danh mục giấy tờ gửi kèm theo; tên tổ
Theo quy định của Bộ luật dân sự năm 2005, di chúc là sự thể hiện ý chí của cá nhân nhằm chuyển tài sản của mình cho người khác sau khi chết. Người lập di chúc có thể là người đã thành niên (trừ trường hợp người đó bị bệnh tâm thần hoặc mắc bệnh khác mà không thể nhận thức và làm chủ được hành vi của mình) hoặc người từ đủ mười lăm tuổi đến chưa
Theo Bộ luật Dân sự, phần thừa kế, một bản di chúc hợp pháp là:
Về hình thức: được soạn thảo thành văn bản, có người làm chứng hoặc được UBND xã, phường, cơ quan công chứng xác nhận. Nếu di chúc không có chứng thực thì người lập di chúc phải tự tay viết di chúc theo nội dung quy định và ký tên. Nếu là di chúc miệng thì phải có
cho riêng bạn. Bạn nên đến Phòng công chứng của tỉnh để cơ quan này hướng dẫn bạn các thông tin cụ thể về hợp đồng tặng cho tài sản. Khi đi, bạn nên cầm theo giấy tờ tùy thân của bạn và mẹ bạn cùng với các giấy tờ chứng minh về tài sản để làm căn cứ cho việc lập hợp đồng tặng cho.
Nếu vì những lý do khác nhau mà bạn muốn mẹ bạn lập di chúc thì
chồng người con trai thứ hai ở. Do tuổi cao, sức yếu nên bà muốn lập di chúc để lại tài sản của mình cho các con. Bà đến Uỷ ban nhân dân phường Y, nơi bà đang sống gặp cán bộ tư pháp và đề nghị giúp mình lập di chúc. Cán bộ tư pháp - hộ tịch của Uỷ ban nhân dân phường Y sẽ giải quyết nguyện vọng của bà Loan như thế nào? Gửi bởi: Admin Portal
Theo quy định tại Điều 631 Bộ luật Dân sự (BLDS), cá nhân có quyền lập di chúc để định đoạt tài sản của mình; để lại tài sản của mình cho người thừa kế theo pháp luật.
Tại Điều 647 BLDS quy định về người lập di chúc như sau:
- Người đã thành niên (tức từ đủ 18 tuổi trở lên) có quyền lập di chúc, trừ trường hợp người đó bị bệnh tâm thần
hiện quyền thừa kế theo quy định của pháp luật về dân sự. Khi ông bà lập di chúc phải có văn bản đồng ý của tất cả các thành viên (từ đủ 15 tuổi trở lên) của hộ gia đình, kèm theo là giấy chứng nhận QSDĐ, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất (nếu có) đã cấp cho hộ gia đình. Văn bản ủy quyền phải được công chứng, chứng thực
Ông bà tôi hiện nay đã già nhưng vẫn còn minh mẫn, nay ông bà tôi muốn lập di chúc để lại cho tôi tất cả tài sản nhà và đất. Thủ tục lập di chúc để có hiệu lực pháp lý thì cần giấy tờ gì? địa phương (phường/xã) xác nhận di chúc hay đến Sở Tư pháp quận/huyện xác nhận và quy trình lập di chúc như thế nào? Thời gian bao lâu để hoàn thành di chúc?
Hỏi: Tôi đang sống tại Việt Nam và muốn lập di chúc để lại tài sản cho con gái tôi hiện đang sống ở Mỹ (tài sản là nhà ở và đất ở… tại Thẩm Quyến, Trung Quốc và nhà ở, đất ở tại TP HCM). Xin hỏi tôi định lập di chúc tại Việt Nam bằng văn bản có mời hai người làm chứng thì di chúc của tôi có giá trị về mặt pháp lý không? Con gái tôi muốn sản thừa
Tôi có một câu hỏi về việc lập di chúc, mong Ban Biên tập trả lời giúp tôi. Căn nhà tôi đang ở trước đây đứng tên bố tôi. Sau khi bố tôi mất, cơ quan nhà đất cấp lại chủ quyền cho nhà tôi với nội dung là cấp cho hộ gia đình, mẹ tôi là chủ hộ. Tôi có 2 anh trai và 2 chị gái. Mẹ tôi đã cho tiền để các anh
luật.
Vì bà bạn không còn minh mẫn nên di chúc do bà lập không hợp pháp. Di sản do bà để lại sẽ được chia thừa kế theo pháp luật (theo điểm b khoản 1 Điều 675 Bộ luật Dân sự).
Về người làm chứng cho việc lập di chúc: Trong trường hợp người lập di chúc không thể tự mình viết bản di chúc thì có thể nhờ người khác viết, nhưng phải có ít nhất là
Tôi đã ly hôn vợ và có một con gái chung 14 tuổi. Nay tôi muốn viết di chúc để lại toàn bộ tài sản riêng của tôi là ngôi nhà cho con gái. Tuy nhiên trong di chúc tôi muốn chỉ định em gái ruột của tôi sẽ quản lý di sản (nếu khi di chúc có hiệu lực con gái tôi chưa đủ 18 tuổi) có được không? Nếu sau này tôi có mua bán nhà thì cần lập di chúc mới ghi