định tại điều 47 BLHS. Theo đó, Tòa án có thể xem xét quyết định một khung hình phạt dưới mức thấp nhất hoặc chuyển sang một hình phạt khác thuộc loại nhẹ hơn. Khoản 1 điều 104 BLHS có mức hình phạt là phạt cải tạo không giam giữ đến ba năm hoặc phạt tù từ sáu tháng đến ba nă
Nguồn: Công ty Luật Vinabiz/ Nguoiduatin.vn
Điều 104 Bộ luật hình
o mâu thuẫn từ trước và vì say rượu không làm chủ được hành vi của mình, anh tôi đã cầm dao chém một người, khiến người này bị thương nặng phải vào viện. Anh tôi đã bị khởi tố. Anh tôi và gia đình phải làm gì để anh tôi được giảm nhẹ tội?
tình tiết giảm nhẹ, không có tình tiết tăng nặng, Tòa án có thể phạt dưới sáu năm tù nhưng không được dưới một năm tù. Nếu người phạm tội thuộc nhiều trường hợp quy định tại khoản 2 của điều luật, có nhiều tình tiết tăng nặng, không có tình tiết giảm nhẹ, thì bị phạt mức cao của khung hình phạt (mười ba năm tù)
hai năm tù vì theo quy định tại Điều 47 Bộ luật hình sự thì khi có ít nhất hai tình tiết giảm nhẹ quy định tại khoản 1 Điều 46 Bộ luật hình sự, Tòa án có thể quyết định một mức hình phạt dưới mức thấp nhất của khung hình phạt, nhưng phải trong khung hình phạt liền kề nhẹ hơn của điều luật. Nếu người phạm tội thuộc nhiều trường hợp quy định tại khoản
tình tiết tái phạm nguy hiểm là yếu tố định khung hình phạt là cần thiết, vì nếu người phạm tội có nhiều tình tiết là yếu tố định khung hình phạt thì mức hình phạt cụ thể phải cao hơn người phạm tội có ít tình tiết là yếu tố định khung hình phạt.
Phạm tội thuộc trường hợp quy định tại khoản 2 Điều 193 thì người phạm tội bị phạt tù từ bảy năm đến
Theo quy định tại khoản 5 Điều 133 thì ngoài hình phạt chính, người phạm tội cướp tài sản còn có thể bị phạt tiền từ mười triệu đồng đến một trăm triệu đồng, tịch thu một phần hoặc toàn bộ tài sản, phạt quản chế hoặc cấm cư trú từ một năm đến năm năm.
Hình phạt tiền là loại hình phạt mới được quy định đối với tội cướp tài sản, mức phạt tiền
Theo điều 15 Bộ luật Hình sự 1999 quy định về phòng vệ chính đáng như sau:
* Phòng vệ chính đáng là hành vi của người vì bảo vệ lợi ích của Nhà nước, của tổ chức, bảo vệ quyền, lợi ích chính đáng của mình hoặc của người khác, mà chống trả lại một cách cần thiết người đang có hành vi xâm phạm các lợi ích nói trên. Phòng vệ chính đáng không
Đỗ Trung Kiên (SN 1986) rủ bạn gái là Trần Thùy Trang (SN 1989) đi uống nước. Kiên điều khiển xe máy của mình chở Trang ngồi sau. Trên đường đi Kiên và Trang gặp Phạm Đình Khi (SN 1987) cùng nhóm bạn của Khi đi ngược chiều lại. Do Phạm Đình Khi trước đây từng có thời gian tìm hiểu Trần Thùy Trang nhưng không được Trang đồng ý nên khi nhìn thấy
tương xứng với hành vi xâm hại. Trong trường hợp đó, khoản 2 Điều 15 BLHS đã quy định: “Vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng là hành vi chống trả rõ ràng quá mức cần thiết, không phù hợp với tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi xâm hại. Người có hành vi vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng phải chịu trách nhiệm hình sự”.
Tùy từng