nhiệm theo Điều 16 Luật thi hành tạm giữ, tạm giam 2015 (Có hiệu lực từ ngày 01/01/2018) gồm:
1. Kiểm tra thông tin để xác định đúng người bị tạm giữ, người bị tạm giam theo lệnh, quyết định của người có thẩm quyền;
2. Lập biên bản giao nhận người bị tạm giữ, người bị tạm giam, tài liệu, hồ sơ kèm theo; tổ chức khám sức khỏe, kiểm tra thân thể
Quy định về xuất trình, nộp giấy tờ khi đăng ký hộ tịch, cấp bản sao trích lục hộ tịch: “1. Người yêu cầu đăng ký hộ tịch, cấp bản sao trích lục hộ tịch xuất trình bản chính một trong các giấy tờ là hộ chiếu, chứng minh nhân dân, thẻ căn cước công dân hoặc giấy tờ khác có dán ảnh và thông tin cá nhân do cơ quan có thẩm quyền cấp, còn giá trị sử dụng
Thành phần hồ sơ công nhận người hoạt động cách mạng trước và từ ngày 01/01/1945 đến ngày khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 được quy định như thế nào? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật, tôi là Nguyễn Văn Hường, hiện tại tôi đang sống là làm việc tại Quảng Trị. Năm 1943, cha tôi có tham gia hoạt động cách mạng và hi sinh trong cuộc khởi nghĩa tháng
Thời hạn công nhận người hoạt động cách mạng trước và từ ngày 01/01/1945 đến ngày khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 được quy định như thế nào? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật, tôi là Nguyễn Văn Bé, hiện tại tôi đang sống là làm việc tại Đà Nẵng. Năm 1945, hưởng ứng tinh thần kháng chiến trong cả nước, cha tôi lúc đó tròn 18 tuổi đã hưởng ứng lời
Hồ sơ đề nghị xác nhận liệt sĩ đối với quân nhân, công nhân viên chức quốc phòng, người làm công tác cơ yếu hy sinh được quy định như thế nào? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật, tôi là Nguyễn Văn Thơm, hiện tại tôi đang sống là làm việc tại Đà Nẵng. Năm 1945, cha tôi đã tham gia cách mạng và được vinh dự đứng trong hàng ngũ Việt Nam tuyên
Hồ sơ đề nghị xác nhận liệt sĩ đối với người mất tin, mất tích vì sự nghiệp cách mạng giải phóng dân tộc, bảo vệ Tổ quốc được quy định như thế nào? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật, tôi là Lê Văn Mùi, hiện tại tôi đang sống là làm việc tại Đà Nẵng. Năm 1946, hưởng ứng lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của chủ tịch Hồ Chí Minh, cha tôi đã tham
Trình tự cấp bằng Tổ quốc ghi công đối với quân nhân, công nhân viên chức quốc phòng, người làm công tác cơ yếu hy sinh trước 31/12/1994 được quy định như thế nào? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật, tôi là Lê văn Bảy, hiện tại tôi đang là quân nhân đã về hưu. Tôi từng tham gia chiến đấu tại chiến trường miền Tây Nam Bộ trong cuộc cách mạng
Trình tự cấp bằng Tổ quốc ghi công đối với người mất tin, mất tích vì sự nghiệp cách mạng giải phóng dân tộc, bảo vệ Tổ quốc được quy định như thế nào? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật, tôi là Lê Văn Sõi, hiện tại tôi đang là quân nhân đã về hưu. Tôi từng tham gia chiến đấu tại chiến trường miền Tây Nam Bộ trong cuộc cách mạng tháng Tám năm
Thành phần hồ sơ đề nghị hưởng chế độ anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân được quy định tại Khoản 1 Điều 9 Thông tư 202/2013/TT-BQP hướng dẫn trình tự thủ tục ưu đãi người có công cách mạng. Cụ thể là:
Hồ sơ: 02 bộ (lưu tại đơn vị trực thuộc Bộ Quốc phòng; Cục Chính sách/Tổng cục Chính trị), mỗi bộ gồm:
1. Bản khai cá nhân (Mẫu AH1) hoặc
Thành phần hồ sơ đề nghị xác nhận bị thương đối với quân nhân, công nhân viên chức quốc phòng, người làm công tác cơ yếu được quy định tại Khoản 1 Điều 11 Thông tư 202/2013/TT-BQP hướng dẫn trình tự thủ tục ưu đãi người có công cách mạng. Cụ thể là:
Hồ sơ: 03 bộ (lưu tại đơn vị cấp giấy chứng nhận bị thương; đơn vị trực thuộc Bộ Quốc phòng
Trình tự, thủ tục xác nhận thương binh đối với quân nhân, công nhân viên chức quốc phòng, người làm công tác cơ yếu bị thương được quy định tại Khoản 1 Điều 13 Thông tư 202/2013/TT-BQP hướng dẫn trình tự thủ tục ưu đãi người có công cách mạng. Cụ thể là:
a) Đối tượng làm đơn đề nghị (Mẫu TB5) kèm theo một trong các giấy tờ làm căn cứ cấp giấy
Trình tự, thủ tục xác nhận đề nghị giám định lại thương tật do vết thương cũ tái phát đối với thương binh đang công tác được quy định tại Khoản 2 Điều 13 Thông tư 202/2013/TT-BQP hướng dẫn trình tự thủ tục ưu đãi người có công cách mạng. Cụ thể là:
a) Đối tượng làm đơn đề nghị (Mẫu TB5) kèm theo giấy tờ chứng minh đã điều trị vết thương tái
Trình tự, thủ tục xác nhận đề nghị giám định bổ sung vết thương còn sót với thương binh đang công tác được quy định tại Khoản 3 Điều 13 Thông tư 202/2013/TT-BQP hướng dẫn trình tự thủ tục ưu đãi người có công cách mạng. Cụ thể là:
a) Đối tượng làm đơn đề nghị giám định bổ sung vết thương còn sót kèm theo giấy tờ quy định tại Khoản 4 Điều 11
Trình tự xác nhận đề nghị giám định thương tật với người bị thương chuyển ra ngoài quân đội chưa giám định thương tật được quy định tại Khoản 4 Điều 13 Thông tư 202/2013/TT-BQP hướng dẫn trình tự thủ tục ưu đãi người có công cách mạng. Cụ thể là:
a) Đối tượng làm đơn đề nghị (Mẫu TB6) kèm theo một trong các giấy tờ làm căn cứ để cấp giấy chứng
Hồ sơ đề nghị xác nhận bệnh binh đối với quân nhân tại ngũ bị bệnh được quy định tại Điều 15 Thông tư 202/2013/TT-BQP hướng dẫn trình tự thủ tục ưu đãi người có công cách mạng. Bao gồm:
Hồ sơ: 03 bộ (lưu tại đơn vị cấp giấy chứng nhận bệnh tật; đơn vị trực thuộc Bộ Quốc phòng; Cục Chính sách/Tổng cục Chính trị), mỗi bộ gồm:
a) Đơn đề nghị
Hồ sơ đề nghị xác nhận người hoạt động kháng chiến bị nhiễm chất độc hóa học đang công tác trong quân đội được quy định tại Điều 18 Thông tư 202/2013/TT-BQP hướng dẫn trình tự thủ tục ưu đãi người có công cách mạng. Bao gồm:
Hồ sơ: 04 bộ (lưu tại đơn vị cấp giấy chứng nhận bệnh tật; đơn vị trực thuộc Bộ Quốc phòng; Cục Quân y/Bộ Quốc phòng
Hồ sơ đề nghị xác nhận người hoạt động cách mạng, hoạt động kháng chiến bị địch bắt tù, đày được quy định như thế nào? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật, tôi là Lê Văn Ba, tôi đang là quân nhân tại ngũ. Trong quá trình hoạt động tại ngũ, năm 1972 tôi có tham gia kháng chiến tại chiến trường miền Nam và bị quân Cộng hòa bắt giam. Nhưng đến nay
nhiều các dịch vụ hàng không dân dụng. Thông thường, lúc làm thủ tục check in tại sân bay, tôi phải trải qua quá trình soi chiếu giám sát rất kỹ càng đối với hành lý mang theo. Tôi thắc mắc không biết hiện nay, pháp luật quy định thế nào về việc kiểm tra, soi chiếu, giám sát, lục soát an ninh hàng không đối với chuyến bay? Tôi có thể tham khảo thêm
tại các cảng hàng không, sân bay. Tôi thắc mắc, trường hợp có hành vi can thiệp bất hợp pháp tại cảng hàng không, sân bay thì việc đối phó với những hành vi đó được thực hiện ra sao? Tôi có thể tham khảo thêm thông tin tại đâu? Rất mong nhận được hỗ trợ của Ban biên tập. Xin chân thành cảm ơn!
Luật Giáo dục 2005 quy định người học không được gian lận trong học tập, kiểm tra, thi cử, tuyển sinh. Người nào vi phạm có thể bị xử phạt theo Điều 13 Nghị định 138/2013/NĐ-CP. Cụ thể như sau:
- Phạt tiền từ 1.000.000 đến 2.000.000 đồng với hành vi mang tài liệu, thông tin, vật dụng không được phép vào phòng thi, khu vực chấm thi;
- Phạt