hiểm, thì người bị tai nạn lao động được hưởng các khoản chi trả bồi thường, trợ cấp theo hợp đồng đã ký với đơn vị kinh doanh dịch vụ bảo hiểm. Nếu số tiền mà đơn vị kinh doanh dịch vụ bảo hiểm trả cho người bị tai nạn lao động thấp hơn mức quy định tại khoản 4 và khoản 5 Điều 38 của Luật này, thì người sử dụng lao động phải trả phần còn thiếu để
Điều 55 Luật an toàn, vệ sinh lao động quy định:
- Trường hợp người bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp được người sử dụng lao động sắp xếp công việc mới thuộc quyền quản lý theo quy định tại khoản 8 Điều 38 của Luật này, nếu phải đào tạo người lao động để chuyển đổi nghề nghiệp thì được hỗ trợ học phí.
- Mức hỗ trợ không quá 50% mức
nơi ở đến nơi làm việc trong khoảng thời gian và tuyến đường hợp lý.
1.2. Suy giảm khả năng lao động từ 5% trở lên do bị tai nạn quy định tại tiểu mục 1.1 mục này.
2. Người lao động được hưởng chế độ bệnh nghề nghiệp khi có đủ các điều kiện sau đây:
2.1. Bị bệnh thuộc danh mục bệnh nghề nghiệp do Bộ Y tế và Bộ Lao động - Thương binh và
1. Trợ cấp một lần
1.1. Người lao động bị suy giảm khả năng lao động từ 5% đến 30% thì được hưởng trợ cấp một lần.
1.2. Mức trợ cấp một lần được quy định như sau:
a) Suy giảm 5% khả năng lao động thì được hưởng 05 lần mức lương cơ sở, sau đó cứ suy giảm thêm 1% thì được hưởng thêm 0,5 lần mức lương cơ sở;
b) Ngoài mức trợ cấp
nạn lao động.
4. Trường hợp do lỗi của người lao động thì người lao động cũng được trợ cấp một khoản tiền ít nhất bằng 40% mức quy định tại khoản 3 Điều này.
*) Trách nhiệm của người sử dụng lao động đối với cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền:
- Chấp hành việc khai báo, điều tra, thống kê và báo cáo tai nạn lao động quy định tại
theo quy định của Luật bảo hiểm xã hội.
Việc chi trả có thể thực hiện một lần hoặc hằng tháng theo thỏa thuận của các bên.
3. Người lao động bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp mà không do lỗi của người lao động và bị suy giảm khả năng lao động từ 5% trở lên thì được người sử dụng lao động bồi thường với mức như sau:
a) Ít nhất bằng 1
hưởng chế độ từ công ty về chi trả mọi chi phí sơ cấp cứu và điều trị cho bạn theo quy định tại Điều 144 của Bộ luật Lao động 2012:
“Điều 144. Trách nhiệm của người sử dụng lao động đối với người bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp
1. Thanh toán phần chi phí đồng chi trả và những chi phí không nằm trong danh mục do bảo hiểm y tế chi trả đối
Xin luật sư tư vấn giúp em. Nếu tai nạn lao động trong công ty mà lỗi chủ yếu là do người sử dụng lao động. Kết quả giám định thương tật là 5%. Xin cho em hỏi là trong trường hợp này thì em sẽ được hưởng những trợ cấp gì từ phía công ty và chính sách bảo hiểm xã hội. Số tiền được lĩnh là bao nhiêu? Em rất mong nhận được câu trả lời sớm của luật sư
tai nạn lao động lên bảo hiểm xã hội TP.Thanh Hóa. Sau đó, công ty làm văn bản gửi lên trung tâm giám định y khoa, nhưng trung tâm giám định y khoa hẹn năm tháng sau mới giám định. Như vậy, năm tháng sau em đi giám định gửi hồ sơ lên bảo hiểm xã hội có được hưởng không vì thời gian đợi giám định dài?. Luân Cường
Ngày 10/3/2016 trong khi tham gia giao thông bằng xe mô tô trên đường đi làm về từ công ty về nhà, bạn tôi bị tai nạn giao thông do trơn trượt tự ngã, đã được đưa đi cấp cứu nhưng do bị chấn thương quá nặng không qua khỏi, bạn tôi đã mất vào ngày 20/3/2016. Bạn tôi sinh năm 1978 đã làm liên tục theo hợp đồng không xác định thời hạn ở công ty được
tháng tiền lương x 1.905.000đ = 5.715.000đ. Xin hỏi: Theo quy định của pháp luật, doanh nghiệp nơi chị tôi làm việc, có phải chịu trách nhiệm chi trả tiền lương trong những ngày điều trị hoặc bồi thường, trợ cấp hay không, nếu có thì mức cụ thể là bao nhiêu ? Được biết Biên bản điều tra TNLĐ của công ty xác định là do lỗi
Trên đường đi làm về, anh trai tôi gặp tai nạn giao thông vào qua đời. Nay công ty nơi anh tôi làm việc nói rằng do anh tôi gặp tai nạn ngoài giờ làm việc, đồng thời việc xảy ra tai nạn là do lỗi của anh tôi (anh tôi đi sai làn đường) nên Công ty không có trách nhiệm bồi thường mà chỉ hỗ trợ cho gia đình anh tôi 10 triệu. Đề nghị Luật sư tư vấn
Công ty tôi làm việc tổ chức diễn tập phòng cháy, chữa cháy và yêu cầu một số nhân viên tham gia. Trong buổi diễn tập, tôi bị ngã, gãy 2 chân. Tôi có hợp đồng lao động và đóng BHXH bắt buộc. Trong quá trình khám giám định tôi đã đóng một số lệ phí tại bệnh viện nơi tổ chức khám. Xin hỏi chi phí đó tôi có được thanh toán không? Cụ thể ai sẽ chịu
điều trị được tính như thế nào. 3. Gần cuối năm nay (2016) mẹ tôi đủ tuổi về hưu, mẹ tôi bị tai nạn giữa tháng 4/2016( hiện tại mới chỉ đi lại nhẹ nhàng, còn lại phải có người chăm sóc, phục vụ) thì có được về hưu trước 6 tháng theo quy định không. 4. Ngoài ra mẹ tôi còn được hưởng trợ cấp gì nữa không ? Rất mong nhận được câu trả lời sớm nhất của
nào không? Vì theo Luật lao động tại điều 144 có qui định như sau: "Điều 144. Trách nhiệm của người sử dụng lao động đối với người bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp 1. Thanh toán phần chi phí đồng chi trả và những chi phí không nằm trong danh mục do bảo hiểm y tế chi trả đối với người lao động tham gia bảo hiểm y tế và thanh toán toàn bộ chi phí
thẩm quyền theo quy định của Bộ Y tế.
Trường hợp ốm đau, tai nạn phải nghỉ việc do tự huỷ hoại sức khoẻ, do say rượu hoặc sử dụng chất ma túy, tiền chất ma túy theo danh mục do Chính phủ quy định thì không được hưởng chế độ ốm đau.
2. Phải nghỉ việc để chăm sóc con dưới 07 tuổi bị ốm đau và có xác nhận của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm
Theo đó, người lao động thuộc đối tượng thực hiện chế độ tiền lương do Nhà nước quy định đang hưởng trợ cấp ốm đau trước ngày 1/5/2012 mà từ ngày 1/5/2012 trở đi còn thời hạn hưởng trợ cấp (kể cả trường hợp mắc bệnh thuộc Danh mục bệnh cần chữa trị dài ngày) thì căn cứ vào số ngày nghỉ ốm ghi trên giấy ra viện hoặc giấy chứng nhận nghỉ việc hưởng
bản điều tra tai nạn lao động, trường hợp bị tai nạn giao thông được xác định là tai nạn lao động thì phải có thêm biên bản tai nạn giao thông hoặc biên bản khám nghiệm hiện trường và sơ đồ hiện trường vụ tai nạn giao thông. 3. Giấy ra viện sau khi đã điều trị tai nạn lao động. 4. Biên bản giám định mức suy giảm khả năng lao động của Hội đồng giám
BHXH cho em hỏi? công ty em có NLĐ bị bệnh lao phổi thuộc doanh mục bệnh dài ngày, NLĐ nằm viện từ tháng 3 - tháng 4 năm 2016 em đã làm trợ cấp ốm đau gửi lên cơ quan bảo hiểm và làm trợ cấp dưởng sức cho ngươi lao đông này luôn rồi, Nhưng Người lao động này đã mất sức lao động không còn đi làm nữa và vẩn điều trị bệnh nhưng không đến cơ sở tập