Anh T là sinh viên Lào đang theo học tại Đại học Huế, hỏi: Pháp luật quốc tịch Việt Nam có quy định điều kiện về thời gian cư trú tại Việt Nam là một trong những điều kiện để nhập quốc tịch Việt Nam không? Để chứng minh về thời gian cư trú thì cần giấy tờ gì?
Tôi tên là Nguyễn Thị Hoa, xin hỏi Trung tâm Lý lịch tư pháp quốc gia một việc như sau: Trước năm 2005, tôi cư trú tại tỉnh Nam Định và mang quốc tịch Việt Nam. Sau đó, tôi sang Đan Mạch sinh sống và xin thôi quốc tịch Việt Nam đồng thời nhập quốc tịch Đan Mạch. Trong thời gian từ ngày 21/02/2012 đến ngày 20/5/2012, tôi về Việt Nam thăm người
số 01/2008/TT-BTPquy định việc hướng dẫn thực hiện một số quy định của Nghị định số 158/2005/NĐ-CP ngày 27/12/2005 của Chính phủ về đăng ký và quản lý hộ tịch không cấp giấy cho tôi mà yêu cầu tôi về phường sở tại làm giấy cam đoan, tuy nhiên cán bộ tư pháp tại đây không chấp nhận yêu cầu của tôi. Xin tư vấn cho tôi. Gửi bởi: Trần Ngọc Anh
Tôi có hộ khẩu thường trú tại quận Hoàn Kiếm, Hà Nội bị tòa án tuyên phạt 36 tháng tù cho hưởng án treo và 46 tháng thử thách. Nay tôi muốn về quê Thanh Hóa ở một thời gian. Xin hỏi tôi có phải khai báo tạm trú, tạm vắng không? Nguyễn Thị Nụ (Thanh Hóa)
tại Quận Bình Thạnh ngày 15/3/2012 với lý do sử dụng trái phép chất ma túy (lần đầu và chưa có tiền án tiền sự gì); theo Nghị định 163/2003/NĐ-CP; Thông tư 31/2005; Nghị định 43/2005/NĐ-CP thì cho phéo đương sự về quản lý giáo dục tại địa phương nơi cư trú, thuộc huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình. Tuy nhiên UBND xã xác nhận, Công an xã xác nhận, UBND Mặt
thẩm quyền đăng ký thường trú, tạm trú mà không phải do lỗi của công dân. Đây là vấn đề có liên quan trực tiếp đến cơ quan, người coa thẩm quyền đăng ký, quản lý cư trú và quyền tự do cư trú của công dân. Vì vậy, để giải quyết vấn đề nêu trên, Luật cư trú quy định cụ thể như sau:
Trường hợp cơ quan, người có trách nhiệm thực hiện việc đăng ký
Điều 18 Luật cư trú quy định về đăng ký thường trú như sau:
Đăng ký thường trú là việc công dân đăng ký nơi thường trú của mình với cơ quan nhà nước có thẩm quyền và được cơ quan này làm thủ tục đăng ký thường trú, cấp sổ hộ khẩu cho họ.
Như vậy, đăng ký thường trú có ý nghĩa quan trọng trong quản lý cư trú, bảo đảm quyền và lợi ích
ra xin việc làm do không có hộ khẩu thường trú nên xin việc rất khó khăn. Muốn mua xe thì không được đứng tên chính chủ. Tổ 15 chúng tôi hết sức bức xúc về vấn đề này. Vì vậy mong cơ quan nhà nước hướng dẫn cho tôi làm sao để có thể làm được hộ khẩu gia đình để tôi có thể tìm việc làm mưu sinh? Xin vui lòng giúp đỡ. Xin cảm ơn. (Nguyễn Luân)
nhiên, nhiều ý kiến cho rằng, việc giữ mô hình quản lý cư trú bằng việc cấp sổ hộ khẩu, sổ tạm trú cho công dân vẫn cần thiết và luật đã được thông qua theo hướng này (Điều 24, Điều 30).
Quản lý cư trú bằng việc cấp sổ hộ khẩu, sổ tạm trú nhằm góp phần bảo vệ an ninh quốc gia và giữ gìn trật tự, an toàn xã hội; đồng thời, còn phục vụ cho các chính
.
Điều 5 của Nghị định số 107/2007/NĐ-CP quy định giấy tờ chứng minh chỗ ở hợp pháp thuộc quyền sở hữu của công dân để đăng ký thường trú gồm một trong các giấy tờ sau:
1. Giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở hoặc giấy tờ về quyền sở hữu nhà ở do cơ quan có thẩm quyền cấp qua các thời kỳ;
2. Giấy tờ về quyền sử dụng đất ở theo quy định của pháp
, ngoại, anh, chị, em ruột, cô, dì, chú, bác, cậu ruột, người giám hộ;
- Người thành niên độc thân về sống với ông, bà nội, ngoại.
Thứ ba, được điều động, tuyển dụng đến làm việc tại cơ quan, tổ chức hưởng lương từ ngân sách nhà nước hoặc theo chế độ hợp đồng không xác định thời hạn và có chỗ ở hợp pháp. Trường hợp chỗ ở hợp pháp do thuê, mượn
Tôi nghe mọi người ở cơ quan nói người ngoại tỉnh khi đăng ký tạm trú tại Hà Nội lâu thì sẽ được đăng ký thường trú luôn. Xin hỏi thông tin đó có chính xác không? Tôi đã đi làm và đăng ký tạm trú ở Hà Nội được hơn 5 năm rồi thì có đủ điều kiện đăng ký thường trú ở đây luôn không? Tôi cám ơn
thuộc Trung ương phải bảo đảm điều kiện về diện tích bình quân theo quy định của HĐND thành phố.
Thứ hai, công dân có thời gian tạm trú liên tục tại thành phố trực thuộc Trung ương từ một năm trở lên đối với trường hợp đăng ký thường trú vào huyện, thị xã thuộc thành phố trực thuộc Trung ương; từ hai năm trở lên với trường hợp đăng ký thường trú
đến làm việc tại cơ quan, tổ chức hưởng lương từ ngân sách nhà nước hoặc theo chế độ hợp đồng không xác định thời hạn và có chỗ ở hợp pháp.
- Trước đây đã đăng ký thường trú tại thành phố trực thuộc Trung ương, nay trở về thành phố đó sinh sống tại chỗ ở hợp pháp của mình.
- Có chỗ ở hợp pháp tại thành phố trực thuộc Trung ương và tạm trú