phạm nên họ không phải chịu trách nhiệm hình sự ( loại trừ trách nhiệm hình sự )
Người từ đủ 14 tuổi trở lên nhưng chưa đủ 16 tuổi được coi là người chưa có năng lực trách nhiệm hình sự đầy đủ. Do đó họ cũng chỉ phải chịu trách nhiệm hình sự về một số tội phạm theo quy định của pháp luật chứ không chịu trách nhiệm hình sự về tất cả các tội phạm
tuổi đến dưới 18 tuổi.
Trường hợp phạm tội này cũng tương tự như đối với các trường hợp phạm tội khác đối với người chưa thành niên, nhưng người chưa thành niên quy định ở đây là người ở độ tuổi từ đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi và là người mua dâm hoặc bán dâm. Nếu đó là người bán dâm và người phạm tội lại có hành vi cưỡng bức họ phải bán dâm thì
thể làm cho nạn nhân bị thương tích, bị tổn hại đến sức khỏe hoặc bị chết, nhưng cũng có thể chưa gây ra thương tích đáng kể (không có tỷ lệ thương tật).
Nói chung, người phạm tội dùng vũ lực chủ yếu đối với người có trách nhiệm về tài sản. Tuy nhiên cũng không loại trừ trường hợp người phạm tội cho rằng họ cản trờ việc cướp tài sản. Người có
đó có liên quan trực tiếp đến chức vụ, quyền hạn của họ; nếu không có chức vụ, quyền hạn đó thì họ khó có thể thực hiện phạm tội; chức vụ, quyền hạn là điều kiện thuận lợi để người phạm tội thực hiện tội phạm một cách dễ dàng. Tuy nhiên, người phạm tội có việc lợi dụng chức vụ để phạm tội thì mới bị coi là có tình tiết tăng nặng. Nếu tội phạm do họ
triệu đồng nhưng không được quá một triệu đồng vì theo quy định tại khoản 3 Điều 30 thì mức phạt tiền không được quá một triệu đồng.
Việc tịch thu một phần hoặc toàn bộ tài sản của người phạm tội cưỡng đoạt tài sản phải chú ý đến các quy định tại Điều 40 về loại hình phạt này. Chỉ tịch thu tài sản thuộc sở hữu của người phạm tội, không tịch thu các
người phạm tội có nhiều tình tiết giảm nhẹ quy định tại khoản 1 Điều 46 thì có thể phạt dưới mười triệu đồng nhưng không được dưới một trăm triệu đồng.
Việc tịch thu một phần hoặc toàn bộ tài sản của người phạm tội bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản phải chú ý đến các quy định tại Điều 40 về loại hình này. Chỉ tịch thu tài sản thuộc quyền sở hữu của
không ít Tòa án nhận định trong bản án là “ mặc dù tại cơ quan điều tra, tại phiên tòa sơ thẩm bị cáo không nhận tội, nhưng tại phiên phúc thẩm bị cáo đã nhận tội” để giảm nhẹ hình phạt cho bị cáo, trong khi bị cáo chỉ phải thừa nhận hành vi của mình khi không còn có thể chối cãi được nữa.
Mức độ giảm nhẹ trách nhiệm hình sự tùy thuộc vào sự
. Việc này, bản thân người phạm tội phải chứng minh; các cơ quan điều tra, truy tố khi lập hồ sơ cần phải thu thập tài liệu để xác định tình trạng lúc phạm tội của bị cáo có thai hay không. Nếu tại phiên tòa bị cáo mới khai là lúc phạm tội đang có thai và xuất trình đầy đủ tài liệu chứng minh, Tòa án vẫn có thể chấp nhận.
Khi xét xử bị cáo mới có
Tôi đã thi hành án xong đã 15 năm. Nay tôi làm đơn xin xóa án tích hồ sơ của tôi đã đầyđủ, tôi còn thiếu 100 ngàn nộp lệ phí tòa, tôi đã xin nộp tại Cục thi hành ándân sự tỉnh. Khi nộp hồ sơ cho Tòa án tỉnh, cán bộ Tòa án bảo của anh phải 5năm nữa mới xóa án được vì lý do phí Tòa bây giờ anh mới nộp. Tôi xin hỏitrường hợp của tôi, Tòa án trả lời
dụng hình phạt đối với người phạm tội do có những điều kiện mà BLHS quy định. Miễn hình phạt là thể hiện tính chất nhân đạo, thể hiện nguyên tắc xử lý có phân biệt và mục đích giáo dục phòng ngừa của pháp luật hình sự của Nhà nước ta. Miễn hình phạt có thể được áp dụng đối với cả hình phạt chính và cả hình phạt bổ sung trong một số trường hợp hình
, người được miễn hình phạt tuy đương nhiên được xóa án tích (khoản 1 Điều 64 BLHS năm 1999), nhưng họ vẫn có thể bị áp dụng các biện pháp tư pháp (chung) được quy định trong pháp luật hình sự thực định (các Điều 41 - 43 BLHS năm 1999).
Xuất phát từ phân biệt hai chế định nói trên trong BLHS năm 1999 hiện hành, có thể rút ra một số kết luận chung
nhau cơ bản về chất nhưng khác nhau về số lượng. Sự khác nhau về lượng phụ thuộc vào nhiều yếu tố và được nhà làm luật quy định thành hai nhóm tình tiết có nội dung ý nghĩa trái ngược nhau.
Nếu các yếu tố nào làm thay đổi mức độ của hành vi phạm tội theo hướng ít nghiêm trọng hơn, thì gọi là tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự, còn những yếu
hoặc chỉ là người xúi giục. Nếu người xúi giục lại phạm tội có tổ chức thì họ phải chịu cả hai tình tiết tăng nặng là phạm tội có tổ chức và xúi giục người chưa thành niên phạm tội
Mức tăng nặng của tình tiết này phụ thuộc vào số người bị xúi giục và độ tuổi bị xúi giục
Phạm tội đối với phụ nữ có thai là trường hợp người phạm tội xâm phạm trực tiếp đến tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự và các quyền khác của người phụ nữ đang có thai.
Nếu ở Điều 46 Bộ luật hình sự, người phạm tội là phụ nữ có thai thì họ được giảm nhẹ trách nhiệm hình sự, thì ở đây người bị hại là phụ nữ có thai lại là tình tiết tăng
. Vì vậy, Bộ luật hình sự quy định tình tiết này là yếu tố định tội hoặc khung hình phạt, thì không được coi là tình tiết tăng nặng khi quyết định hình phạt nữa.
Khi áp dụng tình tiết này cần chú ý một số điểm sau:
- Việc xác định tuổi của người được xác định là trẻ em là một yêu cầu bắt buộc của các cơ quan tiến hành tố tụng. Hồ sơ vụ án
tính chất chuyên nghiệp và phạm tội nhiều lần đều giống nhau ở điểm, người phạm tội thực hiện hành vi phạm tội nhiều lần ( từ hai lần trở lên ), nhưng khác nhau ở chỗ: phạm tội nhiều lần thì người phạm tội không lấy việc phạm tội làm phương tiện sống và họ chỉ phạm một tội, nhưng tội phạm đó được thực hiện nhiều lần.
Hiện nay cũng có quan điểm
hại đến tính mạng, sức khỏe cua người khác phải bị truy cứu trách nhiệm hình sự và hành vi của họ là hành vi phạm tội do cố ý.
Hiện nay, trong một số sách báo pháp lý, vấn đề phòng vệ tưởng tượng cũng còn có những quan điểm khác nhau. Có quan điểm cho rằng phòng vệ tưởng tượng không phải là phòng vệ chính đáng, vì không có cơ sở của quyền phòng
Khoản 2 của điều luật không phải là cấu thành tăng nặng hay cấu thành giảm nhẹ mà là trường hợp loại trừ trách nhiệm hình sự của một số trường hợp đối với người không tố giác tội phạm là ông, bà, cha, mẹ, con, cháu, anh chị em ruột, vợ hoặc chồng của người phạm tội . Xét về kỹ thuật lập pháp thì nhà làm luật đã quy định trường hợp loại trừ
Công ty muốn chuyển đổi hình thức công ty TNHH MTV sang Công ty Cổ phần có vốn đầu tư nước ngoài, thì cần chuẩn bị những hồ sơ gì? thủ tục như thế nào?lệ phí ra sao?và từ khi nộp hồ sơ đến khi được chờ duyệt thì cần đợi khoảng thời gian bao lâu?