Nếu tôi chỉ uống 1-2 cốc bia rồi tự lái xe thì có vi phạm luật giao thông không? Quy định nồng độ cồn cho phép như thế nào và mức phạt cụ thể ra sao? Quang Dũng
Cho tôi hỏi, với tội danh dâm ô với trẻ em có thể hưởng án treo không? Có thể mời luật sư bào chữa không, và luật sư có được vào nơi tạm giam của bị can sau khi bị can bị bắt 1 tháng không? Mong LS tư vẫn giúp, xin cảm ơn.
nhau về vấn đề này, nhưng theo chúng tôi, quan hệ ông bà với các cháu xuất phát từ quan hệ huyết thống chứ không xuất phát từ quan hệ hôn nhân, vì vậy, người bị hại (đối tượng tác động) của tội phạm này không bao gồm ông bà bên vợ hoặc ông bà bên chồng. Điều 47 Luật hôn nhân và gia đình, khi quy định về quan hệ ông bà với các cháu cũng không quy định
Chồng cũ không có việc làm, không nơi ở ổn định nên giờ tôi muốn là người nuôi con. Tôi cần những bằng chứng gì để thuyết phục tòa án? Tôi ly hôn năm 2013, theo phán quyết của tòa án, quyền giám hộ nuôi con thuộc về người cha. Giờ tôi biết anh ấy không có việc làm, không có nơi ở ổn định nên muốn đòi quyền này. Tôi phải làm thủ tục gì? Cần
đã thành niên mất năng lực hành vi dân sự hoặc không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi mình.
Tranh chấp đòi quyền nuôi con chỉ được đặt ra khi quan hệ hôn nhân chấm dứt. Do đó, trong trường hợp này, trước hết anh nên tìm vợ anh về để giải quyết mâu thuẫn gia đình.
Vợ, chồng tôi có mâu thuẫn trong cuộc sống. Vừa qua, vợ tôi đã bồng con đi khỏi địa phương sống cùng cha mẹ vợ, tôi đã kêu về nhưng vợ tôi không chịu. Chúng tôi hiện có 1 con chung 2 tuổi, nếu vợ, chồng ly hôn, tôi có quyền nuôi con không?
Vì nhiều lý do khác nhau mà các bên khi ly hôn, con được giao cho mẹ hoặc cho bố nuôi. Tuy nhiên, một thời gian sau, khi mà người không trực tiếp nuôi muốn được giành quyền nuôi con vì cho rằng mình đủ điều kiện để chăm sóc con tốt hơn. Nhưng để giành được quyền nuôi con bằng cách nào? Cơ quan nào giải quyết?
lao động và không có tài sản để tự nuôi mình theo quy định của Luật này, Bộ luật dân sự và các luật khác có liên quan.
2. Vợ, chồng thỏa thuận về người trực tiếp nuôi con, nghĩa vụ, quyền của mỗi bên sau khi ly hôn đối với con; trường hợp không thỏa thuận được thì Tòa án quyết định giao con cho một bên trực tiếp nuôi căn cứ vào quyền lợi về mọi mặt
. Ba mẹ chồng tôi cũng muốn bắt cháu nên không can thiệp chuyện này để chồng tôi tự giải quyết theo cách của chồng tôi. Tôi đang rất cần sự giúp đỡ và hướng dẫn tôi tất cả thủ tục để tôi sớm đưa con tôi về, vì cháu có bướu máu và đang điều trị dang dở.
Tôi là kỹ sư cầu đường, thu nhập 10 triệu một tháng, có một con trai gần 4 tuổi. Trong những ngày đi làm xa, tôi đã phát hiện vợ ngoại tình với người cùng cơ quan và phải đi phá thai. Cô ấy cũng đã thừa nhận. Sắp tới, chúng tôi ra tòa ly hôn. Thu nhập của vợ tôi khá hơn tôi, tôi có thể trình bày lý do vợ ngoại tình để giành quyền nuôi con không?
Xin Luật sư vui lòng tư vấn tình huống sau: Sau khi người vợ đứng đơn xin ly hôn (tháng 8/2008) Toà án xử chấp thuận cho ly hôn và ra quyết định như sau: _ Tài sản được phân chia theo thoả thuận. (Chia đôi 2 mảnh đất, 1 người sở hữu 1 mảnh có gía trị = nhau) _ Quyền nuôi dưỡng con cái theo thoả thuận, theo đó thì 1 con gái 8 tuổi sẽ do cha nuôi, 1
Tôi tốt nghiệp chuyên ngành Điều dưỡng, làm nhân viên y tế trường học được 2 năm, không có sổ BHXH. Vậy, tôi có được cấp chứng chỉ hành nghề khám, chữa bệnh không? Thủ tục cấp như thế nào, cơ quan nào có thẩm quyền cấp?
Tôi 60 tuổi, đóng BHXH đầy đủ từ năm 2001 đến nay (liên tục). Khi nghỉ việc tôi có được hưởng trợ cấp thôi việc từ 2001-2008 do công ty trả? Thứ nữa là trợ cấp BHXH một lần do cơ quan BHXH trả và trợ cấp bảo hiểm thất nghiệp do cơ quan BHXH trả, tôi có được hưởng hay không? (Minh Thuan)
Tôi đã đủ 55 tuổi vào tháng 11-2014 nhưng còn thiếu thời gian công tác 13 tháng để đủ điều kiện hưởng lương hưu. Cơ quan và tôi đã thỏa thuận kéo dài hợp đồng lao động đến tháng 5-2015. Lúc này tôi còn sáu tháng nữa mới đủ thâm niên công tác hưởng chế độ hưu trí. Vậy trường hợp của tôi có được đóng bảo hiểm xã hội (BHXH) một lần cho sáu tháng
Dấu hiệu cơ bản của tội phạm trong tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại sức khỏe của người khác do vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng đối với nhiều người?
Quy định về tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác trong trạng thái tinh thần bị kích động mạnh trong trường hợp đặc biệt nghiêm trọng?