Theo Điều 33 Luật Tố tụng hành chính về nhập hoặc tách vụ án hành chính quy định “Tòa án có thể nhập hai hoặc nhiều vụ án mà Tòa án đã thụ lý riêng biệt thành một vụ án để giải quyết”;
Tại khoản 1 Điều 7 Nghị quyết số 02/2011/NQ-HĐTP ngày 29/7/2011 của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn:
“1. Toà án có thể nhập hai hay
Ông X là Chủ tịch UBND huyện H. Do có quyết định hành chính (xử phạt vi phạm hành chính và quyết định cưỡng chế) bị khởi kiện. Ông X có giấy ủy quyền cho ông P là Phó Chánh Thanh tra huyện đại diện cho Chủ tịch UBND huyện tham gia tố tụng. Có ý kiến cho rằng Luật tố tụng hành chính không cho phép ủy quyền đối với cán bộ, công chức ngành Thanh tra
Công ty em thuộc quận Cầu Giấy, Công ty em cần mua bảo hiểm y tế cho nhân viên trong công ty, thì em có thể mua ở đâu và cần thủ tục gì ạ? Người hỏi: Lý Hải Liên
hành chính về hành vi chiếm đoạt hoặc bị kết án về tội chiếm đoạt tài sản, chưa được xóa án tích mà còn vi phạm, mới cấu thành tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản, nhưng không vì thế mà cho rằng, phải có thiệt hại về tài sản (người phạm tội chiếm đoạt được tài sản) thì mới cấu thanh tội phạm.
Khoản 1 của điều luật quy định giá trị tài sản bị chiếm
người phạm tội lại không được biểu hiện ra bên ngoài bằng hành vi, cũng chính vì thế mà về lý luận, khi phân tích các dấu hiệu khách quan cấu thành tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản, một số báo viết, tội lừa dối chiếm đoạt tái sản có hai hành vi khách quan: " hành vi gian dối và hành vi chiếm đoạt ", nói như thế cũng không phải không có căn cứ. Tuy nhiên
Trong nhiệm kỳ, nếu đại biểu Quốc hội chuyển công tác đến tỉnh, thành phố khác trực thuộc trung ương thì được chuyển sinh hoạt đến Đoàn đại biểu Quốc hội nơi mình nhận công tác. Đại biểu Quốc hội có thể xin thôi làm nhiệm vụ đại biểu vì lý do sức khoẻ hoặc vì lý do khác. Việc chấp nhận đại biểu Quốc hội xin thôi làm nhiệm vụ do Quốc hội quyết
tranh chấp gay gắt. Đầu những năm 1990 các Tòa án đã giải quyết việc này nhưng đến nay chưa có hướng dẫn về việc giải quyết và tạm thời các Tòa án chưa thụ lý, giải quyết tranh chấp về hụi họ theo tố tụng dân sự.
- Về việc cho vay nặng lãi: Nếu việc cho vay nặng lãi thỏa mãn các yếu tố cấu thành tội phạm thì hành vi đó bị xử lý theo Điều 163 Bộ
Về câu hỏi này, chúng tôi xin trả lời như sau:
Tại khoản 8, Điều 2 Thông tư số 15/2014/TT-BNV của Bộ Nội vụ : Hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Sở Nội vụ thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; Phòng Nội vụ thuộc Ủy ban nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh đã quy định về cán bộ
Tôi hiện đang là công chức làm việc tại một sở trực thuộc thành phố Hà Nội. Nay do điều kiện gia đình ở tỉnh khác, tôi muốn xin chuyển công tác về tỉnh khác không phải thành phố Hà Nội. Tôi xin hỏi tôi cần làm những thủ tục gì và cần có điều kiện như thế nào để được chuyển công tác. Tôi xin cám ơn! Người hỏi: Nguyễn Ngọc Tú ( 22:34 06/04/2016)
Trong hợp đồng bảo lãnh để đảm bảo thực hiện một giao dịch dân sự, tài sản đem ra để bảo lãnh là quyền sử dụng đất mà trên đất đó có nhà và các tài sản khác. Khi có tranh chấp thì xử lý hợp đồng bảo lãnh như thế nào?
, nhưng chưa chiếm đoạt được thì chưa cấu thành tội công nhiên chiếm đoạt tài sản, vì dù có chiếm đoạt được cũng chưa cấu thành tội phạm. Tuy nhiên, có vấn đề về lý luận và thực tiễn xét xử cần phải xem xét trường hợp người phạm tội có ý định chiếm đoạt tài sản có giá trị dưới 2 triệu đồng và chưa chiếm đoạt được nhưng lại thuộc trường hợp gây hậu quả
Do đặc điểm của tội công nhiên chiếm đoạt tài sản, nên người phạm tội chỉ có một hành vi khách quan duy nhất là " chiếm đoạt ", nhưng chiếm đoạt bằng hình thức công khai, với thủ đoạn lợi dụng sơ hở của người quản lý tài sản hoặc lợi dụng hoàn cảnh khách quan khác như: thiên tai, hỏa hoạn, chiến tranh... Mặc dù tội công nhiên chiếm đoạt tài sản
Đặc điểm nổi bật của tội công nhiên chiếm đoạt tài sản là người phạm tội ngang nhiên lấy tài sản trước mắt người quản lý tài sản mà họ không làm gì được (không có biện pháp nào ngăn cản hành vi chiếm đoạt tài sản của người phạm tội hoặc nếu có thì không đem lại hiệu quả, tài sản vẫn bị ngươi phạm tội lấy đi một cách công khai).
Tính chất
quyết số 1134/2016/UBTVQH13 ngày 18/1/2016 quy định thủ tục tổ chức hội nghị cử tri lấy ý kiến về người ứng cử đại biểu Hội đồng nhân dân được thực hiện như sau:
a) Trưởng ban hoặc Phó trưởng ban công tác Mặt trận chủ trì hội nghị cử tri, tuyên bố lý do và giới thiệu đại biểu dự hội nghị; giới thiệu mục đích, yêu cầu của hội nghị; giới thiệu Thư ký
Tại Điều 25, Luật Căn cước công dân số 59/2014/QH13 ngày 20/11/2014, quy định Thời hạn cấp, đổi, cấp lại thẻ Căn cước công dân như sau:
Kể từ ngày nhận đủ hồ sơ theo quy định tại Luật này, cơ quan quản lý căn cước công dân phải cấp, đổi, cấp lại thẻ Căn cước công dân cho công dân trong thời hạn sau đây:
1. Tại thành phố, thị xã không
Đây là trường hợp phạm tội quy định tại khoản 1 Điều 136, là cấu thành cơ bản của tội cướp giật tài sản.
Khi quyết định hình phạt đối với tội cướp giật tài sản theo khoản 1 Điều 136. Tòa án cần căn cứ vào các quy định về quyết định hình phạt tại Chương VII Bộ luật hình sự (từ điều 45 dến điều 54). Nếu các tình tiết khác như nhau thì mức
Hậu quả của tội cướp giật tài sản trước hết là những thiệt hại về tài sản, ngoài ra còn những thiệt hại khác về tính mạng, sức khỏe hoặc những thiệt hại khác về tính mạng, sức khỏe hoặc những thiệt hại khác. Mặc dù điều văn của điều luật không xác định rõ, nhưng về lý luận tội cướp tài sản là tội phạm có cấu thành vật chất, do đó chỉ khi nào
Đây là trường hợp phạm tội quy định tại khoản 1 Điều 136, là cấu thành cơ bản của tội cướp giật tài sản. Khi quyết định hình phạt đối với tội cướp giật tài sản theo khoản 1 Điều 136. Tòa án cần căn cứ vào các quy định về quyết định hình phạt tại Chương VII Bộ luật hình sự (Từ Điều 45 đến Điều 54). Nếu các tình tiết khác như nhau thì mức hình phạt
Điều luật không mô tả hành vi khách quan của tội cướp giật tài sản, nhưng căn cứ vào khái niệm, các yếu tố cầu thành tội cướp giật tài sản thì người phạm tội cướp giật tài sản có những hành vi sau:
Giật tài sản .
Có thể nói đặc trưng của tội cướp giật tài sản là hành vi giật, tức là giằng mạnh lấy tài sản về mình một cách nhanh chóng