Những nội dung phải công khai của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh công lập quy định tại Điều 4 Thông tư 05/2021/TT-BYT, cụ thể như sau:
1. Đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước, đặc biệt về lĩnh vực y tế và những vấn đề liên quan đến tổ chức, hoạt động của đơn vị, trách nhiệm và quyền lợi của viên chức, người lao động
Nội dung viên chức, người lao động tham gia ý kiến trong thực hiện dân chủ tại cơ sở khám chữa bệnh công lập được quy định tại Điều 6 Thông tư 05/2021/TT-BYT, cụ thể như sau:
1. Chương trình hành động thực hiện Nghị quyết của Đảng, pháp luật của Nhà nước, chủ trương của ngành Y tế liên quan đến tổ chức và hoạt động của đơn vị.
2. Quy hoạch
nội quy, quy chế làm việc của các khoa, phòng, đơn vị trực thuộc và của đơn vị.
- Việc thực hiện các quy định chuyên môn, kỹ thuật y tế.
- Việc quản lý và sử dụng ngân sách nhà nước, giá dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh, nguồn thu từ bảo hiểm y tế, các nguồn thu hợp pháp khác, các loại quỹ của đơn vị.
- Việc đấu thầu, cung ứng thuốc, hoá chất
Nhờ tư vấn quy định về cập nhật thông tin, báo cáo của chủ đầu tư, nhà đầu tư, chủ dự án thành phần vào Hệ thống thông tin về giám sát, đánh giá đầu tư. Xin cảm ơn.
Khoản 8 Điều 101 Nghị định 29/2021/NĐ-CP có quy định:
Quy định về tích hợp, chia sẻ dữ liệu:
+ Kho bạc Nhà nước có trách nhiệm:
- Chia sẻ, tích hợp dữ liệu và báo cáo tình hình giải ngân của từng dự án đầu tư để làm cơ sở báo cáo tình hình thực hiện kế hoạch đầu tư công của các cơ quan trên Hệ thống;
- Việc chia sẻ, tích hợp và báo
dịch vụ thi công xây dựng công trình
109
Hoạt động xây dựng của nhà thầu nước ngoài
110
Kinh doanh dịch vụ quản lý chi phí đầu tư xây dựng
111
Kinh doanh dịch vụ kiểm định xây dựng
112
Kinh doanh dịch vụ thí nghiệm chuyên ngành xây dựng
113
cho cấp dưới.
- Các doanh nghiệp nhà nước giao bộ phận phụ trách kế hoạch đầu tư làm đầu mối thực hiện các nhiệm vụ về giám sát, đánh giá đầu tư của doanh nghiệp; hướng dẫn thực hiện giám sát, đánh giá đầu tư đối với các đơn vị trực thuộc.
- Chủ chương trình, chủ đầu tư, chủ sử dụng giao Ban quản lý dự án hoặc chỉ định bộ phận chịu trách nhiệm
Việt Nam là thành viên.
- Doanh nghiệp hoạt động theo Luật Doanh nghiệp, Luật Đầu tư hoặc điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên có trụ sở chính tại một tỉnh, thành phố nhưng có văn phòng đại diện hoặc chi nhánh tại tỉnh, thành phố khác;
- Nhà thầu tham dự thầu, thực hiện hợp đồng.
- Văn phòng đại diện, chi
:
- Bước 1: Trước ít nhất 30 ngày kể từ ngày dự kiến sử dụng người lao động nước ngoài, người sử dụng lao động (trừ nhà thầu) có trách nhiệm xác định nhu cầu sử dụng người lao động nước ngoài đối với từng vị trí công việc mà người lao động Việt Nam chưa đáp ứng được và gửi báo cáo giải trình về nhu cầu sử dụng người lao động nước ngoài theo Mẫu số 01/PLI
Theo Khoản 3 Điều 9 Nghị định 60/2021/NĐ-CP (Có hiệu lực từ 15/8/2021) thì:
Đơn vị sự nghiệp công tự bảo đảm một phần chi thường xuyên (sau đây gọi là đơn vị nhóm 3) là đơn vị có mức tự bảo đảm kinh phí chi thường xuyên xác định theo phương án quy định tại Điều 10 Nghị định này từ 10% đến dưới 100%, được Nhà nước đặt hàng hoặc đấu thầu cung
tự bảo đảm chi đầu tư từ nguồn Quỹ phát triển hoạt động sự nghiệp, nguồn thu phí được để lại chi theo quy định của pháp luật về phí và lệ phí, các nguồn tài chính hợp pháp khác theo quy định của pháp luật;
- Đơn vị thực hiện cung cấp dịch vụ sự nghiệp công thuộc danh mục dịch vụ sự nghiệp công sử dụng ngân sách nhà nước, được Nhà nước đặt hàng
Căn cứ Điều 11 Nghị định 60/2021/NĐ-CP (Có hiệu lực từ 15/8/2021) thì nguồn tài chính của đơn vị công lập nhóm 1 gồm có:
1. Nguồn ngân sách nhà nước
a) Kinh phí cung cấp hoạt động dịch vụ sự nghiệp công thuộc danh mục dịch vụ sự nghiệp công sử dụng ngân sách nhà nước, bao gồm cả nguồn ngân sách nhà nước đặt hàng hoặc đấu thầu cung cấp dịch
Thẩm tra quyết toán đối với dự án đã thực hiện kiểm toán, thanh tra báo cáo quyết toán dự án hoàn thành quy định tại Điều 10 Thông tư 10/2020/TT-BTC, cụ thể như sau:
- Trường hợp nhà thầu kiểm toán độc lập thực hiện kiểm toán báo cáo quyết toán dự án hoàn thành, cơ quan chủ trì thẩm tra quyết toán thực hiện thẩm tra các nội dung sau:
+ Kiểm
pháp luật về phí và lệ phí, các nguồn tài chính hợp pháp khác theo quy định của pháp luật;
b) Đơn vị thực hiện cung cấp dịch vụ sự nghiệp công thuộc danh mục dịch vụ sự nghiệp công sử dụng ngân sách nhà nước, được Nhà nước đặt hàng hoặc đấu thầu cung cấp dịch vụ sự nghiệp công theo giá tính đủ chi phí (không bao gồm khấu hao tài sản cố định).
3
hoặc một số phần công việc của nội dung thẩm định dự án quan trọng quốc gia.
- Thủ tướng Chính phủ xem xét, quyết định phương án lựa chọn nhà thầu tư vấn thẩm tra trong trường hợp đặc biệt quy định tại Điều 26 Luật Đấu thầu theo đề nghị của Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư.
- Chủ tịch Hội đồng thẩm định nhà nước phê duyệt kế hoạch thẩm định; kế
Điều 11 Nghị định 29/2021/NĐ-CP có quy định về quy trình, thủ tục về lựa chọn tư vấn thẩm tra dự án quan trọng quốc gia như sau:
1. Lựa chọn nhà thầu tư vấn thẩm tra trong trường hợp đặc biệt:
a) Tổ chuyên gia thẩm định liên ngành xác định nhà thầu tư vấn thẩm tra có đủ năng lực, kinh nghiệm theo quy định pháp luật để thực hiện ngay công
Nhờ tư vấn nội dung quy định về chi phí thẩm định, thuê tư vấn thẩm tra các dự án quan trọng quốc gia do Hội đồng thẩm định nhà nước thực hiện. Xin cảm ơn.