quy định của pháp luật;
b) Tuyên truyền, phổ biến quan điểm, đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước về quốc phòng;
c) Thực hiện chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, đề án, nhiệm vụ quốc phòng; việc kết hợp kinh tế - xã hội với quốc phòng, quốc phòng với kinh tế - xã hội; kết hợp quốc phòng với an ninh, đối ngoại của địa
trợ giúp xã hội theo quy định của pháp luật về bảo trợ xã hội.
4. Trường hợp người bệnh tử vong, cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có trách nhiệm giải quyết theo quy định tại Điều 73 của Luật này.
5. Cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có trách nhiệm nuôi dưỡng, chăm sóc, khám bệnh, chữa bệnh cho người bệnh trong thời gian từ khi tiếp nhận đến khi hoàn thành thủ
trước pháp luật về việc thực hiện công việc của mình.
4. Không đồng thời hành nghề tại 02 hoặc nhiều Văn phòng Thừa phát lại.
5. Tham gia bồi dưỡng nghiệp vụ Thừa phát lại hàng năm theo quy định của Bộ trưởng Bộ Tư pháp.
6. Mặc trang phục Thừa phát lại theo mẫu do Bộ trưởng Bộ Tư pháp quy định, đeo Thẻ Thừa phát lại khi hành nghề.
7. Tham gia tổ
nghiệp Thừa phát lại.
3. Chịu trách nhiệm trước người yêu cầu và trước pháp luật về việc thực hiện công việc của mình.
4. Không đồng thời hành nghề tại 02 hoặc nhiều Văn phòng Thừa phát lại.
5. Tham gia bồi dưỡng nghiệp vụ Thừa phát lại hàng năm theo quy định của Bộ trưởng Bộ Tư pháp.
6. Mặc trang phục Thừa phát lại theo mẫu do Bộ trưởng Bộ Tư pháp
trình khám bệnh, chữa bệnh theo chỉ định của người hành nghề.
2. Nội dung chăm sóc người bệnh bao gồm:
a) Xác định nhu cầu chăm sóc, chẩn đoán điều dưỡng, chỉ định can thiệp chăm sóc người bệnh;
b) Phân cấp cấp độ chăm sóc người bệnh;
c) Thực hiện các kỹ thuật can thiệp chuyên môn, hỗ trợ để chăm sóc người bệnh, hướng dẫn người bệnh hoặc thân nhân
Bậc quân hàm cao nhất của quân nhân chuyên nghiệp là gì?
Tại Điều 16 Luật Quân nhân chuyên nghiệp, công nhân và viên chức quốc phòng 2015 có quy định về cấp bậc quân hàm của quân nhân chuyên nghiệp như sau:
Cấp bậc quân hàm của quân nhân chuyên nghiệp
1. Cấp bậc quân hàm của quân nhân chuyên nghiệp được xác định tương ứng với trình độ chuyên
pháp của đương sự trong những trường hợp do Bộ luật này quy định.
4. Nhân viên tổ chức dịch vụ bưu chính.
5. Người có chức năng tống đạt.
6. Những người khác mà pháp luật có quy định.
Theo quy định nêu trên, người thực hiện tống đạt văn bản tố tụng gồm:
- Người tiến hành tố tụng, người của cơ quan ban hành văn bản tố tụng được giao nhiệm vụ thực
đạt, thông báo trực tiếp, qua dịch vụ bưu chính hoặc người thứ ba được ủy quyền thực hiện việc cấp, tống đạt, thông báo.
2. Cấp, tống đạt, thông báo bằng phương tiện điện tử theo yêu cầu của đương sự hoặc người tham gia tố tụng khác phù hợp với quy định của pháp luật về giao dịch điện tử.
3. Niêm yết công khai.
4. Thông báo trên các phương tiện
, cấp lại giấy phép (sau đây gọi tắt là tổ chức, cá nhân) nộp 01 bộ hồ sơ trực tiếp hoặc qua đường bưu điện hoặc bản điện từ qua hệ thống cổng dịch vụ công trực tuyến và nộp phí thẩm định hồ sơ theo quy định của pháp luật cho cơ quan tiếp nhận hồ sơ;
b) Trong thời hạn 03 ngày làm việc, kể từ ngày nhận hồ sơ, cơ quan tiếp nhận hồ sơ có trách nhiệm xem
bị bệnh là sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, hạ sĩ quan, binh sĩ trong quân đội do Thủ trưởng Trung đoàn hoặc cấp tương đương trở lên.
2. Người bị bệnh là sĩ quan, hạ sĩ quan, chiến sĩ trong công an do thủ trưởng đơn vị trực thuộc bộ hoặc Giám đốc Công an cấp tỉnh.
Theo quy định nêu trên, thẩm quyền cấp giấy chứng nhận bị bệnh để thực hiện chế độ
Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia và các thành viên khác.
2. Thành viên Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia tham gia hoạt động tố tụng cạnh tranh theo phân công của Chủ tịch Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia.
3. Thành viên Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia, người tiến hành tố tụng cạnh tranh, người giám định, người phiên dịch, người làm chứng được hưởng chế độ bồi dưỡng theo
Cơ quan nào có thẩm quyền bổ nhiệm lại Thừa phát lại?
Tại Điều 66 Nghị định 08/2020/NĐ-CP có quy định như sau:
Trách nhiệm của Chính phủ
1. Chính phủ thống nhất quản lý nhà nước về Thừa phát lại.
2. Bộ Tư pháp chịu trách nhiệm trước Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ quản lý nhà nước về Thừa phát lại, có các nhiệm vụ, quyền hạn sau đây:
a) Ban
đương thuộc bộ, cơ quan ngang bộ; phê chuẩn việc bầu, miễn nhiệm và quyết định điều động, cách chức Chủ tịch, Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương;
4. Đình chỉ việc thi hành hoặc bãi bỏ văn bản của Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ, Ủy ban nhân dân, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương trái
Sĩ quan cấp tướng trong quân đội nhân dân bao gồm những cấp bậc quân hàm nào?
Tại Điều 10 Luật Sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam 1999 có quy định về hệ thống cấp bậc quân hàm sĩ quan như sau:
Hệ thống cấp bậc quân hàm sĩ quan
Hệ thống cấp bậc quân hàm của sĩ quan gồm ba cấp, mười hai bậc:
1. Cấp Uý có bốn bậc:
Thiếu uý;
Trung uý;
Thượng
nhà trường Quân đội.
- Chỉ đạo, hướng dẫn công tác thông tin, tuyên truyền, văn hóa, văn nghệ, báo chí, xuất bản, in, phát hành trong Quân đội theo đúng đường lối, quan điểm của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước, chủ trương của Quân ủy Trung ương và quy định của Bộ Quốc phòng. Phối hợp với cơ quan văn hóa thông tin ngoài Quân dội chỉ đạo
Xin hỏi quy định mới nhất về hồ sơ đề nghị gia hạn, điều chỉnh giấy phép khai thác, sử dụng nước dưới đất như thế nào? - Câu hỏi của Thanh Dung (Bình Dương).
Sĩ quan cấp bậc trung tá Quân đội nhân dân được sử dụng nhà ở công vụ loại nào?
Tại Điều 7 Thông tư 68/2017/TT-BQP có quy định về tiêu chuẩn sử dụng nhà ở công vụ trong Bộ Quốc phòng như sau:
Tiêu chuẩn sử dụng nhà ở công vụ
1. Biệt thự loại A: Được bố trí cho ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương đảng.
2. Biệt thự loại B: Được bố trí cho
Tiêu chuẩn sử dụng nhà ở công vụ đối với sĩ quan Đại úy Quân đội nhân dân? Nguyên tắc trang bị nội thất nhà ở công vụ dành cho sĩ quan Đại úy Quân đội nhân dân? Sĩ quan Đại úy Quân đội nhân dân có những bậc quân hàm nào?
Câu hỏi của anh Tuấn (Bình Dương)