Cho em hỏi, trường hợp đã là Kiểm sát viên sơ cấp thì có được miễn đào tạo nghề đấu giá hay không? Mong hỗ trợ.
Cho em hỏi, trường hợp đã là Kiểm sát viên sơ cấp thì có được miễn đào tạo nghề đấu giá hay không? Mong hỗ trợ.
Tôi được biết, trường hợp được miễn đào tạo nghề đấu giá thì người đã là chấp hành viên cao cấp phải không? Nhiều người bảo nếu là chấp hành viên trung cấp sẽ không được miễn.
Tôi ở Hà Giang, tôi đang thắc mắc vấn đề như sau: Trong việc miễn đào tạo nghề đấu giá thì trọng tài viên mới hành nghề được 01 năm có đạt điều kiện để miễn đào tạo nghề đấu giá hay không?
Tôi có thắc mắc mong được giải đáp: Nếu trường hợp là cử nhân luật ra trường được 01 năm thì khi đào tạo nghề đấu giá có được miễn không?
Em có biết là để được bổ nhiệm làm Thừa phát lại thì một người phải có trên 3 năm hoạt động pháp luật tại các cơ quan tổ chức có liên quan đến pháp luật. Như vậy thời gian hoạt động này tính thế nào ạ? Thời gian hoạt động thực tế hay phải sau khi có bằng đại học? Nhờ tư vấn.
Một người có bằng Cao đẳng thì có thể làm Thừa phát lại không? Nhờ tư vấn.
Tôi là luật sư, đã hành nghề hơn 1 năm. Bây giờ tôi muốn trở thành đấu giá viên thì tôi có được miễn đào tạo nghề đấu giá hay không?
Tôi muốn hỏi đối với Thừa phát lại thì tối đa bao nhiêu tuổi sẽ không được bổ nhiệm Thừa phát lại? Luật có quy định hay không? Và cụ thể các tiêu chuẩn là gì?
Theo quy định pháp luật hiện hành thì những người học chuyên ngành luật và tốt nghiệp ngành này mới được bổ nhiệm làm Thừa phát lại đúng không? Hay là tốt nghiệp chuyên ngành khác cũng được bổ nhiệm?
Tôi muốn biết về trường hợp ba tôi, trước đây công tác tại Tòa án 03 năm làm Thẩm phán nay đã ra khỏi ngành và muốn tham gia đào tạo nghề Thừa phát lại. Như vậy, chức danh của ba tôi có được miễn đào tạo nghề Thừa phát lại hay không?
Về điều kiện bổ nhiệm Thừa phát lại, tôi muốn hỏi hiện cần có bằng cử nhân Luật đúng không? Cảm ơn.
Hiện nay pháp luật giới hạn độ tuổi bổ nhiệm Thừa phát lại là không quá bao nhiêu tuổi? Căn cứ theo quy định nào?
Tôi hiện đang là Thẩm tra viên chính ngành tòa án và sau khi xin nghỉ việc tôi muốn hoạt động trong lĩnh vực Thừa phát lại. Tuy nhiên theo như tôi biết, để được làm Thừa phát lại cần có Chứng chỉ đào tạo nghề Thừa phát lại. Vậy tôi có phải tham gia khóa đào tạo khi đã là Thẩm tra viên chính ngành tòa án không? Mong ban biên tập hỗ trợ.
Được biết có quy định mới về hoạt động của Thừa phát lại, cho tôi hỏi theo quy định này thì quyền và nghĩa vụ của Văn phòng Thừa phát lại được quy định thế nào? Xin cảm ơn!
Tôi đang học khóa đào tạo bồi dưỡng nghề Thừa phát lại, sắp tới sẽ hoàn thành khóa học và tập sự. Cho tôi hỏi sau khi kết thúc tập sự thì tôi phải đáp ứng những tiêu chuẩn nào để được bổ nhiệm làm Thừa phát lại?
Cho tôi hỏi theo quy định mới về hoạt động của Thừa phát lại thì việc tập sự hành nghề Thừa phát lại được quy định thế nào? Xin cảm ơn!
Tôi là cử nhân kinh tế đã được hành nghề quản tài viên. Cho tôi hỏi hiện tại tôi muốn chuyển sang làm đấu giá viên thì cần phải đáp ứng những điều kiện nào? Nhờ hướng dẫn, cảm ơn!