biệt nghiêm trọng khác.
Đối với lỗi say rượu, bia gây mất trật tự an toàn xã hội sẽ bị phạt tiền 500.000 - 1.000.000 đồng theo Khoản 2 Điều 5 Nghị định 167/2013 của Chính phủ quy định mức xử phạt vi phạm hành chính về an toàn an ninh xã hội.
Ngoài ra, tại Điều 14 Bộ luật Hình sự năm 1999, được sửa đổi, bổ sung năm 2009 (BLHS) quy định
Đối với hành vi môi giới bán dâm có mức xử phạt theo khoản 4 điều 24 Nghị định 167/2013 của Chính phủ quy định về xử phạt vi phạm hành chính an ninh an toàn xã hội.
Theo đó, Phạt tiền từ 15.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng đối với một trong những hành vi sau đây:
a) Lợi dụng uy tín để bảo vệ, duy trì hoạt động mua dâm, bán dâm;
b
Đối với hành vi đánh bạc theo Điều 26 Nghị định của Chính phủ về xử phạt vi phạm hành chính an ninh an toàn xã hội phòng chữa cháyquy định như sau:
1. Phạt cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 200.000 đồng đến 500.000 đồng đối với hành vi mua các số lô, số đề.
2. Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 2.000.000 đồng đối với một trong những hành vi đánh
Tại điều 23 Nghị định 167/2013 của Chính phủ Quy định về mức xử phạt vi phạm hành chính an ninh an toàn xã hội phòng chữa cháy đối với hành vi bán dâm sẽ bị
1. Phạt cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 100.000 đồng đến 300.000 đồng đối với hành vi bán dâm.
2. Phạt tiền từ 300.000 đồng đến 500.000 đồng trong trường hợp bán dâm cho nhiều người
quy định tại khoản 2 hoặc khoản 3 Điều này, thì bị xử phạt theo mức hình phạt quy định tại các khoản đó.
5. Người phạm tội còn có thể bị cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ 01 năm đến 05 năm.
Theo qui định của pháp luật Việt Nam hiện nay, trong một vụ án hình sự, nếu bị can bị cáo là người chưa thành niên, hoặc phạm vào những tội bị truy tố đến mức hình phạt cao nhất là chung thân hay tử hình - bắt buộc phải có luật sư. Trường hợp này, nếu bị can bị cáo không tự mình mời/thuê luật sư thì cũng sẽ được cơ quan tiến hành tố tụng yêu cầu
Theo quy định tại Điều 22 Pháp lệnh số 10/2003/UBTVQH11 ngày 17/3/2003 về phòng, chống mại dâm thì: “Người mua dâm tùy theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử phạt hành chính bằng hình thức cảnh cáo hoặc phạt tiền. Người mua dâm người chưa thành niên hoặc biết mình bị nhiễm HIV mà cố ý lây truyền bệnh cho người khác thì bị truy cứu trách nhiệm
Chỉ được hưởng một mức cao nhất của chính sách cùng loại
Căn cứ Điều 1 và Điều 3 Nghị định số 116/2010/NĐ-CP ngày 24/12/2010 của Chính phủ về chính sách đối với CBCCVC và người hưởng lương trong lực lượng vũ trang công tác ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn, thì CBCCVC thuộc đối tượng áp dụng của chính sách quy định tại
Ông Bùi Đăng Lâm, trú tại thôn Khánh Giàng, xã Ngọc Châu, huyên Tân Yên, tỉnh Bắc Giang, phản ánh: Mảnh đất của gia đình ông Lâm do bố mẹ ông khai phá từ những năm 1962-1963 được sử dụng đúng mục đích, không có tranh chấp, đã được cấp Giấy Chứng nhận quyền sử dụng đất vào năm 1998. Vừa qua, gia đình ông Lâm dự định lấp ao để làm nhà, nhưng
cá nhân.
Ngoài ra, người bào chữa làm trái pháp luật thì tùy theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị thu hồi giấy chứng nhận người bào chữa, xử lý kỷ luật, xử phạt hành chính hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự; nếu gây thiệt hại thì phải bồi thường theo quy định của pháp luật.
Bộ luật Hình sự năm 1999 (BLHS) quy định về hình phạt trục xuất. Tôi biết hình phạt này chỉ áp dụng đối với người nước ngoài phạm tội ở Việt Nam. Nay muốn luật sư phân tích rõ hơn về hình phạt này.
Năm 2004, Nhà nước ban hành chính sách cải cách tiền lương được thể hiện trong Nghị định 204 ngày 14/12/2004. Tiếp theo là hàng loạt Thông tư của các ngành chức năng: Bộ Nội vụ, Bộ Tài chính và Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội hướng dẫn thi hành chính sách tiền lương đối với cán bộ, công chức, viên chức, trong đó có chính sách đối với cán bộ
Con tôi và một cháu hàng xóm đi theo nhóm bè bạn đánh nhau và lấy tiền, tài sản của một số em học sinh lớp nhỏ hơn. Khi xẩy ra vụ việc, gia đình tôi lo đưa người bị hại đi viện chạy chữa vết thương, lo chi phí điều trị, thăm hỏi gia đình. Gia đình hàng xóm thì bồi thường cho các cháu bị lấy tiền, tài sản (xe đạp). Nói tóm lại, cả hai gia đình
Cháu tôi bị anh T đánh, thương tích là 35%. Vụ án được Toà án quận xét xử đối với anh T. Gia đình tôi nhận được bản án và thấy trong phần nhận định của Toà án có ghi: Anh T được áp dụng Điều 47 Bộ luật Hình sự và được xử dưới khung hình phạt (toà xử anh ta 4 năm tù). Gia đình tôi đã kháng cáo lên Toà án cấp phúc thẩm đề nghị xét xử tăng hình
Xin luật sư giải thích rõ hơn các quy định về chế độ khen thưởng như: Kê khai sai thành tích để được khen thưởng thì bị xử lý như thế nào; người xác nhận sai sự thật để người khác được nhận khen thưởng có bị xử lý không? Cá nhân được tặng thưởng danh hiệu Nhà nước (Anh hùng lao động hay danh hiệu Thầy thuốc Nhân dân...) mà vi phạm thì có bị
Theo quy định về việc ban hành quy định cấp, quản lý và sử dụng sổ bảo hiểm xã hội (BHXH): Khi người lao động tham gia BHXH thì người quản lý lao động và người lao động phải làm các thủ tục để cấp sổ BHXH cho người lao động. Một trong những thủ tục cấp sổ BHXH có mục: Người lao động được hướng dẫn làm tờ khai cá nhân (theo mẫu quy định chung
định về rừng sản xuất. Đối với đất ở, đất trồng cây hàng năm, đất trồng cây lâu năm, đất nuôi trồng thuỷ sản, đất làm muối của hộ gia đình, cá nhân xen kẽ trong rừng phòng hộ không thuộc quy hoạch khu rừng phòng hộ thì hộ gia đình, cá nhân được tiếp tục sử dụng đúng mục đích được giao theo quy định của pháp luật về đất đai. Như quy định trên thì rừng