Năm 2008 con trai tôi bị Tòa án xét xử về hành vi cố ý gây thương tích, tòa án tuyên con tôi 09 tháng tù nhưng cho hưởng án treo, thời gian thử thách là 24 tháng. Năm 2009 con tôi lại tiếp tục phạm tội mới trong thời gian thử thách và bị Tòa án xét xử 45 tháng tù về tội vận chuyển trái phép chất ma túy. Tổng hợp hình phạt con tôi phải chấp hành là
nhựa rộng 4 mét, nơi xảy ra tai nạn có đống cát cao 3,5m, đổ trùm ra đường (chiếm mặt đường xe chạy) 2 mét Công an huyện đã khởi tố vụ án để điều tra. Tôi muốn hỏi trong trường hợp này chủ xây dựng và chủ đầu tư có lỗi khi để vật liệu xây dựng chiếm phần đường xe chạy thì phải có trách nhiệm như thế nào cả về hình sự và dân sự?
“Tôi từng làm cho công ty liên doanh hơn 2 năm, có đóng bảo hiểm xã hội. Nay tôi chuyển sang cơ quan nhà nước, nhưng chỉ được hưởng lương cơ bản như sinh viên mới ra trường với hệ số 1,78. Vậy có đúng không?” (bạn đọc Phuongpk).
“Tôi có ý định trở về Việt Nam đầu tư, đề nghị trang Tư vấn giải đáp một số câu hỏi: Khi làm ăn thua lỗ, doanh nghiệp có thể xin phá sản không? Có thể vì vậy mà bị truy tố trước pháp luật? Sau khi phá sản bao nhiêu năm thì có thể quay lại làm ăn?” (bạn đọc newdaihoi@).
chiếm đoạt tài sản và đã thực hiện thủ đoạn chiếm đoạt số tài sản có giá trị như trên là đã bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo điểm a khoản 4 Điều 280, còn người phạm tội đã chiếm đoạt được hay chưa không phải là dấu hiệu bắt buộc. Tuy nhiên, nếu chưa chiếm đoạt được tài sản thì người phạm tội thuộc trường hợp phạm tội chưa đạt.
b) Gây hậu quả
Phạm tội lạm dụng chức vụ quyền hạn chiếm đoạt tài sản của người khác thuộc các trường hợp quy định tại khoản 3 Điều 280 Bộ luật hình sự là các trường hợp phạm tội có khung hình phạt từ mười ba đến hai mươi năm tù. Cụ thể như sau:
a) Chiếm đoạt tài sản có giá trị từ hai trăm triệu đồng đến dưới năm trăm triệu đồng
Việc xác định giá trị
a) Có tổ chức
Cũng tương tự như các trường hợp phạm tội có tổ chức khác, lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản của người khác có tổ chức là trường hợp có sự câu kết chặt chẽ giữa những người cùng thực hiện tội phạm, trong đó có người tổ chức, người thực hành, người xúi giục, người giúp sức. Tuy nhiên, tùy từng trường hợp có thể chỉ
Đối với tội lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản của người khác, dấu hiệu mặt khách quan cũng là những dấu hiệu rất quan trọng để xác định hành vi phạm tội cũng như để phân biệt tội lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản của người khác với các tội phạm khác có tính chất chiếm đoạt hoặc do người có chức vụ, quyền hạn thực hiện
Khách thể của tội phạm này là hoạt động đúng đắn của cơ quan, tổ chức; làm cho cơ quan, tổ chức bị suy yếu, mất uy tín, mất lòng tin của nhân dân vào chính quyền; cao hơn là chính thể bị sụp đỏ. Vì vậy, tham ô hối lộ, lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản của người khác là đối tượng phải đấu tranh ngăn chặn và đầy lùi.
Tuy nhiên
Đối với tội lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản, các dấu hiệu thuộc về chủ thể của tội phạm cũng là các dấu hiệu rất quan trọng để xác định hành vi phạm tội; là dấu hiệu phân biệt sự khác nhau giữa tội lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản với các tội phạm khác có tính chất chiếm đoạt.
Cũng như chủ thể của các tội phạm
Theo quy định tại khoản 1 Điều 280 Bộ luật hình sự thì:
"1. Người nào lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản của người khác có giá trị từ hai triệu đồng đến dưới năm mươi triệu đồng hoặc dưới hai triệu đồng nhưng gây hậu quả nghiêm trọng, đã bị xử lý kỷ luật về hành vi này hoặc đã bị kết án về một trong các tội quy định tại Mục A
không phải là tiền mà là tài sản thì giá trị tài sản đó là giá thị trường vào thời điểm nhận của hối lộ hoặc đã hứa nhận hối lộ; chỉ cần xác định người phạm tội sẽ nhận của hối lộ có giá trị từ ba trăm triệu đồng trở lên là thuộc trường hợp quy định tại điểm a khoản 4 Điều 279, còn người phạm tội đã nhận được hay chưa không phải là dấu hiệu bắt buộc
tài sản thì giá trị tài sản đó là giá thị trường vào thời điểm nhận của hối lộ hoặc đã hứa nhận hối lộ; chỉ cần xác định người phạm tội sẽ nhận của hối lộ có giá trị từ 50 triệu đồng đến dưới 300 triệu đồng là thuộc trường hợp quy định tại điểm a khoản 3 Điều 279 Bộ luật hình sự, còn người phạm tội đã nhận được hay chưa không phải là dấu hiệu bắt
Nhà nước thì vấn đề lại không đơn giản, như: các công ty cổ phần, công ty có vốn đầu tư nước ngoài, các đơn vị liên doanh, kiên kết giữa nhà nước với các đơn vị tập thể hoặc tư nhân...
Có thể còn ý kiến khác nhau về thế nào là tài sản của Nhà nước nhưng về nguyên tắc, tài sản của Nhà nước phải thuộc sở hữu của Nhà nước. Nếu tài sản đó Nhà nước