Bố tôi sinh năm 1957 tại Lào Cai. Hiện thường trú tại phường C, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội. Do sơ xuất, bố tôi bị thất lạc Giấy khai sinh bản chính và hiện nay ông cũng không còn lưu giữ được bản sao Giấy khai sinh nào. Vừa qua, bố tôi có liên hệ với UBND xã nơi đã đăng ký khai sinh trước đây tại Lào Cai để xin trích lục Giấy khai sinh nhưng UBND
Tiến quan hệ với em gái Hường có thai rồi không có trách nhiệm gì, nên tôi cũng cảm thấy bực tức, nên tôi đồng ý đi cùng lâm và Hường.Lúc đó t bảo Hường ở lại để t và Lâm ra thôi vì t nghĩ chẳng may có sự việc gì xra thì con gái khó tránh dc.Khi ra đến nơi t lại bình tĩnh lại (thật sự trong thâm tâm còn có chút sợ hãi) nên đứng yên không nói gì và
Năm 1990 tôi sinh được một con trai mà không có đăng ký kết hôn. Khi đăng ký khai sinh tại UBND xã, tôi đã ghi tên của người cha theo Họ của tôi và tên đệm của cháu. Nay tôi muốn xóa tên cha trong giấy khai sinh của cháu có được không?
Tôi làm giấy khai sinh cho bé có cả tên của cha và mẹ. Giờ 2 vợ chồng tôi ly dị cháu sống với tôi. Vậy cho tôi hỏi, nếu tôi muốn xóa tên cha trong giấy khai sinh của cháu thì cần làm những thủ tục gì?
Tôi và vợ tôi kết hôn năm 2008, hai vợ chồng có 1 cháu gái gần 2 tuổi. Sau khi cưới hai vợ chồng có nhiều chuyện bất đồng, vợ tôi thường xuyên đi ra ngoài tụ tập bạn bè, không trông nom con. Sau khi hai vợ chồng cãi nhau, vợ tôi đã về nhà mẹ ở Quận 1 ở. Giờ tôi muốn đơn phương xin ly hôn thì phải chuẩn bị những giấy tờ gì? Nộp ở đâu?
Vợ chồng tôi có với nhau một bé gái. Trong thời gian tôi mang bầu, chồng tôi quan hệ với một người phụ nữ khác đã có gia đình và có con. Không những vậy anh ấy còn cờ bạc, chơi bời. Tôi đã bỏ qua tất cả để hàn gắn tình cảm vợ chồng nhưng không thể được. Hiện nay con gái tôi đã được hơn 6 tháng và chúng tôi đã sống ly thân được 5 tháng, đang đợi
Chồng tôi sinh tại TP.HCM nhưng nguyên quán là Ninh Bình. Nên khi làm khai sinh cho con trai lớn vào năm 2001 tôi khai nguyên quán là TP.HCM. Khi sanh con thứ 2 vào năm 2004 ,chồng tôi khai nguyên quán cho con là Ninh Bình. Vậy cho tôi hỏi : Tôi có thể điều chỉnh nguyên quán cho con thứ 2 là TP.HCM như người con đầu hay không?
Tôi có nhờ chị gái tôi đăng ký xe máy tại thành phố Hồ Chí Minh. Nay tôi bị mất toàn bộ giấy tờ xe. Tôi muốn làm lại đăng ký xe mang biển số Hải Phòng đồng thời sang tên chủ xe từ chị gái sang tôi thì có được không? Thủ tục thế nào, làm ở đâu, chi phí bao nhiêu? Tôi muốn làm lại giấy phép lái xe thì phải làm thủ tục ra sao?
Chào bạn
Theo điều 3 TTLT số 17/2013 của BTC-BCA-BQP-BTP-TANDTC-VKSNDTC về Điều kiện áp dụng biện pháp đặt tiền để bảo đảm
1. Cơ quan tiến hành tố tụng quyết định áp dụng biện pháp đặt tiền để bảo đảm khi có đủ các điều kiện sau đây:
a) Bị can, bị cáo phạm tội lần đầu; có nơi cư trú rõ ràng; thành khẩn khai báo, ăn năn hối
đơn để bảo lãnh mẹ em. Gia đình em đã lam đơn hoàn tất theo yêu cầu của điều tra viên và nộp cho cơ quan điều tra. Nhưng đến một tuần sau gia đình e điện thoại hỏi thăm thì điều tra viên nói rằng viện kiểm soát trả hồ sơ do bị thiếu và bên cơ quan diều tra sẽ bổ sung và đã nộp lại cho viện kiểm sát, mãi đến hôm nay quá nôn nóng nên gia đình lại điện
và bố tôi cãi nhau ở ngay tại khoảng sân-khu vực tranh chấp giữa hai gia đình,bác tôi đã dùng một viên đá nhỏ( kích thước bằng nửa nắm tay) ném vào người bố tôi,tiếp đó hai người tiếp tục giằng co và chủi bới lẫn nhau. Trong lúc tức giận vì bị bác tôi tấn công trước bố tôi đã nhặt một con dao phay (dài 30cm) ở cửa bếp phía sân nhà tôi rồi dùng sống
Miễn trách nhiệm hình sự là một chế định được quy định trong luật hình sự Việt Nam. Xác định đúng đắn nội dung, điều kiện và thủ tục miễn trách nhiệm hình sự có ý nghĩa lớn đối với các cơ quan tiến hành tố tụng.
Trước hết để hiểu rõ nội dung của miễn trách nhiệm hình sự cần phải làm rõ nội dung trách nhiệm hình sự. Trách nhiệm hình sự là một
người không phạm tội. Việc miễn TNHS có thể do cơ quan điều tra, viện kiểm sát hoặc tòa án áp dụng (tùy theo từng giai đoạn của vụ án). Ngược lại với trường hợp miễn TNHS, theo quy định tại Điều 169 Bộ luật tố tụng hình sự thì “đình chỉ vụ án” là một biện pháp tố tụng, do Viện kiểm sát áp dụng “khi có một trong những căn cứ quy định tại khoản 2 Điều
/ sử dụng của mẹ bạn.
a. Thủ tục khai nhận và phân chia di sản thừa kế:
* Chủ thể tiến hành: Những người thừa kế theo pháp luật của bố bạn quy định tại Điều 676 Bộ luật Dân sự: Hàng thừa kế thứ nhất gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết.
*Cơ quan tiến hành: Bất kỳ tổ chức công chứng nào trên
, không giữ nguyên hiện trường, bỏ trốn không đến trình báo với cơ quan có thẩm quyền, không tham gia cấp cứu người bị nạn;
..."
Còn về việc phía bên người bị hại khai báo là bị mất 1 cái iPhone 6 Plus thì chưa thể khẳng định là bạn người người lấy trộm chiếc điện thoại này được. Cơ quan công an sẽ tiến hành điều tra, nếu bạn không lấy trộm
Em tôi đang bị CSĐT tạm giam vì tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản, Kết luận của CSĐT: Em tôi phạm tội ở khoản 2 điều 139 BLHS (số tiền phạm tội là 199.500.000đ) Em tôi phạm tội lần đầu, Trong quá trình điều tra thành thật khai báo, đã khắc phục xong hậu quả, Gia đình có công với cách mạng. Với những tình tiết trên, em tôi có thể được xử tuột khung
. Nên em cũng yên tâm 1 phần. Chiều đó em và L và con gái L ra bến xe về quê, khi về quê và bị CSHS bắt và phát hiện có khoảng 2,6981g ( chưa tới 3g) và em đã khai như trên. Khi lấy mẫu nước tiểu em đi xét nghiệm thì không có phát hiện dùng ma túy (Dương tính). Em chưa có tiền án tiến sự gì. Xin hỏi quý Luật Sư trong tình huống này
khách quan;
b) Không bỏ trốn hoặc tiếp tục phạm tội;
c) Không mua chuộc, cưỡng ép, xúi giục người khác khai báo gian dối, cung cấp tài liệu sai sự thật; không tiêu hủy, giả mạo chứng cứ, tài liệu, đồ vật của vụ án, tẩu tán tài sản liên quan đến vụ án; không đe dọa, khống chế, trả thù người làm chứng, bị hại, người tố giác tội phạm và người