lập công, được cơ quan, tổ chức nơi người đó công tác hoặc chính quyền địa phương nơi người đó thường trú đề nghị; đã đủ 1/3 thời hạn trên theo Điều 66 Bộ luật Hình sự. Hướng dẫn điều này, điểm a Mục 11 Nghị quyết 01/2000/NQ-HĐTP, ngày 04 tháng 8 năm 2000 Hướng dẫn áp dụng một số quy định trong Phần chung của Bộ luật Hình sự 1999 quy định: “có những
Về việc miễn thời gian thử thách của án treo theo quy định tại điểm đ khoản 2 Điều 1 Nghị quyết số 33/2009/NQ-QH12 ngày 19/6/2009 của Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam về thi hành Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật hình sự (gọi tắt là Nghị quyết 33) hiểu như thế nào?
Tội phạm mà các bị cáo thực hiện rất nghiêm trọng. Khi áp dụng luật, Tòa án cấp sơ thẩm áp dụng đúng điểm, khoản, điều luật của Bộ luật Hình sự. Nhưng khi quyết định hình phạt lại xử quá nhẹ hoặc cho hưởng án treo. Như vậy có vi phạm nghiêm trọng trong áp dụng Bộ Luật Tố tụng Hình sự không? Thế nào là có sự vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng
.
Trường hợp người bị xét xử trong cùng một lần về nhiều tội mà khi tổng hợp hình phạt, hình phạt chung không quá ba năm tù, thì cũng có thể cho hưởng án treo.
b) Có nhân thân tốt được chứng minh là ngoài lần phạm tội này họ luôn chấp hành đúng chính sách, pháp luật, thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ của công dân; chưa có tiền án, tiền sự; có nơi làm
giao người được hưởng án treo cho cơ quan, tổ chức, nơi người đó làm việc hoặc thường trú để giám sát, giáo dục. Gia đình người bị kết án có trách nhiệm phối hợp với cơ quan, tổ chức, chính quyền địa phương trong việc giám sát, giáo dục người đó.
Những quy định của Bộ luật hình sự được Hội đồng thẩm phán Toà án nhân dân tối cao hướng dẫn cụ thể
Theo quy định tại Điều 60 Bộ luật hình sự và hướng dẫn tại Nghị quyết của Hội đồng thẩm phán TAND Tối cao số 01/2007/NQ-HĐTP ngày 2/10/2007 hướng dẫn áp dụng một số quy định của Bộ luật hình sự về thời hiệu thi hành bản án, miễn chấp hành hình phạt, giảm thời hạn chấp hành hình phạt, khi cho người bị xử phạt tù hưởng án treo, trong mọi trường hợp
Về việc miễn thời gian thử thách của án treo theo quy định tại điểm đ khoản 2 Điều 1 Nghị quyết số 33/2009/NQ-QH12 ngày 19/6/2009 của Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam về thi hành Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật hình sự (gọi tắt là Nghị quyết 33).
gì.
Trường hợp người bị xét xử trong cùng một lần về nhiều tội mà khi tổng hợp hình phạt, hình phạt chung không quá ba năm tù, thì cũng có thể cho hưởng án treo.
b) Có nhân thân tốt được chứng minh là ngoài lần phạm tội này họ luôn chấp hành đúng chính sách, pháp luật, thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ của công dân; chưa có tiền án, tiền sự; có
đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn như sau:
“Đối với các tội phạm mà Bộ luật hình sự quy định hình phạt bổ sung là bắt buộc, thì ngoài hình phạt bổ sung quy định tại khoản 3 Điều 44 (này là khoản 3 Điều 60 Bộ luật hình sự 1999), người được hưởng án treo còn phải chịu thêm hình phạt bổ sung bắt buộc đó”. Thời hạn thi hành hình phạt
, ngoài việc phải chấp hành hình phạt đối với tội mới phạm, còn phải chấp hành hình phạt tù mà Tòa án đã cho họ hưởng án treo.
Theo quy định tại khoản 1 Điều 60 Bộ luật hình sự, thì thời gian thử thách đối với người được hưởng án treo là từ một năm đến năm năm. Không được dưới một năm và không được quá năm năm, đặc biệt không được miễn thời gian
Trước hết người được hưởng án treo phải là người có nhân thân tốt, chấp hành đúng chính sách, pháp luật, thực hiện đầy đủ nghĩa vụ của công dân, chưa có tiền án, tiền sự, lần đầu phạm tội ít nghiêm trọn, gây thiệt hại không lớn; sau khi phạm tội đã ăn năn hối cải, khai báo thành khẩn, khắc phục hậu quả, tự nguyện sửa chữa, bồi thường thiệt hại, tích
, thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ của công dân, chưa có tiền án, tiền sự, có nơi làm việc ổn định hoặc có nơi thường trú cụ thể rõ ràng;
- Có từ hai tình tiết giảm nhẹ (Điều 46 BLHS) trở lên và không có tình tiết tăng nặng (Điều 48 BLHS), trong đó có ít nhất là một tình tiết giảm nhẹ quy định ở khoản 1 Điều 46 của BLHS. Trường hợp vừa có tình
phi nông nghiệp với diện tích 48.000 ha; 230 dự án xây dựng các công trình hạ tầng kỹ thuật và hạ tầng xã hội với diện tích 14.000 ha; 180 dự án xây dựng, chỉnh trang khu đô thị và khu dân cư nông thôn với diện tích 3.900 ha. Các địa phương có nhiều dự án “treo” gồm: Nam Định (80 dự án), Tp.HCM (50), Quảng Nam (50), Đồng Nai (40), Vĩnh Phúc (32), Hà
Người đang bị tước quyền bầu cử theo bản án, quyết định của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật, người bị kết án tử hình đang trong thời gian chờ thi hành án, người đang chấp hành hình phạt tù mà không được hưởng án treo, người mất năng lực hành vi dân sự thì không được ghi tên vào danh sách cử tri.
Như vậy, người bị kết án tù nhưng cho hưởng án
Anh tôi vốn nghiện ma túy nhiều năm, cách đây 1 năm Anh tôi đã bị Tòa án nhân dân quận Hai Bà Trưng tuyên 12 tháng tù giam nhưng cho hưởng án treo thời gian thử thách là 24 tháng đối với hành vi tàng trữ, vận chuyển trái phép chất ma túy. Cách đây 1 tuần thì anh trai tội bị công an quận Hoàng Mai bắt về hành vi trộm cắp tài sản (Trộm cắp điện
Em trai tôi bị viện kiểm sát nhân dân truy tố về tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản với số tiền 80 triệu đồng. Sau đó, em trai tôi đã trá lại số tiền đó cho nạn nhân. Em trai tôi là lao động chính trong gia đình, vợ thường xuyên ốm yếu phải nuôi 2 con nhỏ và cha đã già. Vậy xin hỏi em trai tôi có được hưởng án treo không?
Em phạm tội đánh bạc theo quy định tại khoản 1, điều 248, Bộ luật hình sự năm 1999 (sửa đổi năm 2009). Đây là lần đầu tiên em phạm tội. Vậy em có được hưởng án treo hay không?
Bạn tôi công tác tại Phòng tư pháp huyện Châu Thành, tỉnh Trà Vinh. Khi tham gia giao thông, bạn tôi đi xe gắn máy gây tai nạn làm chết 1 người đi bộ. Bạn tôi bị Toà án xử 2 năm tù nhưng cho hưởng án treo, thời gian thử thách là 4 năm. Về trách nhiệm dân sự bạn tôi đã thực hiện đầy đủ. Vậy bạn tôi có được tiếp tục công tác nữa không? Vấn đề này