hôn cho bản thân, cho con...); thời gian nghỉ việc để chữa bệnh có giấy chứng nhận của cơ quan y tế có thẩm quyền từ cấp huyện trở lên và thời gian này được hưởng trợ cấp bảo hiểm xã hội (BHXH); thời gian nghỉ sinh con; thời gian bị xử lý kỷ luật hoặc truy cứu trách nhiệm hình sự mà đã được cơ quan, tổ chức có thẩm quyền kết luận là oan, sai; thời
Năm 2007 ở quận Hà Đông có chính sách giãn dân được cấp đất ở, nhà ông A nằm trong diện đó, do có nhu cầu mua đất tôi đã hỏi mua lại của nhà A 50m đất với tổng tiền là hơn 100 triệu, A hứa khi có đất nhà nước giao cho se giao lại và giúp làm thủ tục sang tên cho tôi, nhà A đã nhận tiên, có giấy nhận tiền cùng chữ ký của cả gia đình nhà A (vợ
Em muốn đưa đơn ly hôn ra tòa để xin ly hôn nhưng em ở nước ngoài không về được thì giờ em phải làm thế nào để có thể giải quyết việc ly hôn? Nếu em viết đơn xin tòa xử vắng mặt có được không?
Trong thời kỳ hôn nhân, vợ chồng tôi tạo lập rất nhiều tài sản chung. Tuy nhiên, vợ tôi là người nắm giữ tất cả tài sản. Ngoài nhà đất và xe, còn nhiều tiền, vàng mà cô ấy đang cất giữ hoặc gửi ở các ngân hàng. Hiện nay, chúng tôi đang làm thủ tục xin ly hôn. Trước tòa, cô ấy khai rằng tài sản chung của vợ chồng chỉ có nhà và xe, còn các khoản
Giấy quyền sử dụng đất cấp cho hộ gia đình tôi (có 4 người). Nay tôi muốn thế chấp tài sản trên. Mẹ tôi và chị tôi đã làm giấy ủy quyền cho tôi đứng ra thế chấp nhưng Ngân hàng không đồng ý và yêu cầu mẹ tôi phải trực tiếp ký. Xin hỏi rõ về vấn đề này. Cảm ơn!
Năm 2005, cô của tôi có vay tôi 70.000.000 đồng (lập biên bản có 02 người làm chứng). Đồng thời giao ước sẽ cho 2 con của tôi được toàn quyền sử dụng và định đoạt 100m2 đất (trong tổng số 200m2 đất đã được cấp Giấy chứng nhận QSD đất). Sau đó Bà cô tôi lại lập một bản di chúc để lại cho người cháu khác toàn bộ 200m2 đất nói trên. Xin hỏi biên
vụ án dân sự.
Theo quy định tại Điều 179 BLTTDS 2004, thì tuỳ từng loại vụ án mà thời hạn chuẩn bị xét xử được quy định khác nhau, cụ thể như sau:
Đối với các vụ án dân sự, hôn nhân và gia đình (được quy định tại Điều 25 và Điều 27 BLTTDS) là 4 tháng, kể từ ngày thụ lý. Vì những vụ án này thường có tính chất phức tạp nên nhà làm luật quy
nghĩa vụ có thể chuyển giao hay không thể chuyển giao cho người khác, chỉ cần xác định được người phải thi hành án đã chết (về mặt pháp lý nhất thiết phải có giấy chứng tử của UBND cấp xã nơi người phải thi hành án chết cấp) mà không có di sản để lại thì hồ sơ thi hành án chỉ cần thu thập được giấy chứng tử và biên bản xác minh tài sản của Chấp hành
Mẹ tôi có cho vợ chồng 1 người vay 55 triệu từ 1/4/2010 có giấy tờ tới nay chưa trả. Ngày 3/10/2011 tôi có cho vợ chồng nhà này vay tiếp 50 triệu có giấy tờ và có giữa quyển sổ đỏ làm tin. Nay người vợ đi xuất khẩu lao động được hơn sáu tháng mà vẫn không trả tiền gia đình tôi cả gốc lẫn lãi.Gia đình chúng tôi muốn khởi kiện để nhờ tòa án giả
không thụ lý mà yêu cầu cơ quan em phải nộp đơn khởi kiện ra tòa án nhân dân huyện T (địa điểm thi công công trình). Xin hỏi: Tòa án nơi cơ quan em đóng trụ sở không thụ lý vụ án có đúng quy định của pháp luật hay không? 2. Năm 2006 cơ quan em có ký hợp đồng thi công công trình với một nhà thầu (Công ty B) để thi công xây dựng công trình Y (sử dụng vốn
vậy cho nên tiền lương 5-6 tháng cũng không nhận được luôn.Bây giờ đã hơn 2 năm rồi mà ông ấy vẫn không trả vì lý do không tiền.(đôi lúc có tiền ông ấy cũng không muốn trả), gọi điện thì không bắt máy , lúc bắt máy thì trách tôi sao gọi làm phiền mãi để ông ấy lo, lần nào cũng vậy cho đến hơn 2 năm mà vẫn không nhận được tiền. Tôi tức lắm muốn kiện
đồng tín dụng và thế chấp tôi phát hiện là chữ ký trên hợp đồng là hoàn toàn giả mạo và tôi hoàn toàn không biết cũng như ký bất cứ một giấy tờ nào về hợp đồng vay tiền trên. Trước đó vào năm 1995 Vợ tôi bị tai nạn chấn thương đầu, tinh thần có lúc không bình thường, tỉnh táo, tôi cho rằng Hợp đồng vay này có dấu hiệu lừa đảo chiếm đoạt tài sản của
;
c) Yêu cầu cá nhân, cơ quan, tổ chức đang lưu trữ, quản lý tài liệu, chứng cứ cung cấp tài liệu, chứng cứ đó cho mình để giao nộp cho Tòa án;
d) Đề nghị Tòa án xác minh, thu thập tài liệu, chứng cứ của vụ án mà tự mình không thể thực hiện được hoặc đề nghị Tòa án triệu tập người làm chứng, trưng cầu giám định, định giá, thẩm định giá;
đ
mảnh đất của ông bà nội tôi cho đến nay. Nay ông Tiến và bố tôi muốn được chia đất của ông bà nội để làm nhà thờ cúng tổ tiên nhưng anh Mạnh không đồng ý và cho rằng bố anh đã chuyển nhượng đất cho anh, mặc dù anh chưa được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đứng tên anh. Không đồng ý với quan điểm của anh Mạnh nên bố tôi và ông Tiến khởi kiện phân
:
+ Đơn khởi kiện;
+ Các giấy tờ về quan hệ giữa người khởi kiện và người để lại tài sản: Giấy khai sinh, CMTND, giấy chứng nhận kết hôn, sổ hộ khẩu, giấy giao nhận nuôi con nuôi để xác định diện và hàng thừa kế;
+ Giấy tờ, tài liệu chứng minh sở hữu của người để lại di sản như: Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất hoặc Giấy chứng nhận quyền
khẩu quận 8 nhưng nhà bị giải tỏa chưa có nơi cư trú mới. Giờ cho tôi hỏi nếu tôi muốn làm đơn "khởi kiện li hôn" có được không nếu được tôi cần thêm những giấy tờ gì. Về tài sản và nợ nần chung thì không có,con thì tôi có nói tôi sẽ nuôi 4 đứa nhưng vợ tôi không chịu nên tôi để vấn đề này cho tòa án quyết định. Chân thành cám ơn!
Khi tôi làm đơn tố cáo về việc Lừa đảo chiếm đoạt tài sản. Trong giấy tờ của người bị kiện thì tên, địa chỉ, cơ quan có thể là giả mạo. Tôi có yêu cầu công an xác minh địa chỉ của người bị kiện. Nhưng công an lại bảo tôi tự đi xác minh đi, công an không có thẩm quyền. Giấy nợ có ghi địa chỉ thì gởi đơn cho Tòa án chừng nào Tòa án yêu cầu Công
thuyết phục các bên tranh chấp đạt tới thoả thuận và thực hiện thoả thuận. Đối với việc tranh chấp về hôn nhân và gia đình, nếu hoà giải không thành thì tổ viên Tổ hoà giải nên lập biên bản hoà giải không thành làm cơ sở pháp lý để Toà án thụ lý vụ việc.
Tuy nhiên, từ quy định của Pháp lệnh, thì hoà giải do tổ hoà giải thực hiện không nhất thiết