nhiệm hình sự; nếu gây thiệt hại thì phải bồi thường theo quy định của pháp luật.
Người đứng đầu cơ quan, tổ chức có thẩm quyền mà không áp dụng biện pháp cần thiết để xử lý kịp thời đối với người giải quyết tố cáo có hành vi vi phạm quy định tại Điều 46 của Luật Tố cáo thì tùy theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý kỷ luật hoặc bị truy cứu
được đăng ký và do cơ quan nhà nước có thẩm quyền thực hiện theo quy định của Luật hôn nhân và gia đình và pháp luật về hộ tịch.
Việc kết hôn không được đăng ký theo quy định tại khoản này thì không có giá trị pháp lý.
2. Vợ chồng đã ly hôn muốn xác lập lại quan hệ vợ chồng thì phải đăng ký kết hôn.
đăng ký cấp Thẻ tạm trú do cơ quan có thẩm quyền thuộc Bộ Công an cấp.
b.2) Có nhà thuê để ở tại Việt Nam theo quy định của pháp luật về nhà ở, với thời hạn của các hợp đồng thuê từ 183 ngày trở lên trong năm tính thuế, cụ thể như sau:
b.2.1) Cá nhân chưa hoặc không có nơi ở thường xuyên theo hướng dẫn tại điểm b.1, khoản 1, Điều này nhưng
Việc thụ lý giải quyết khiếu nại được quy định tại Điều 27 Luật Khiếu nại năm 2011 như sau:
Trong thời hạn 10 ngày, kể từ ngày nhận được khiếu nại thuộc thẩm quyền mà không thuộc một trong các trường hợp được quy định tại Điều 11 của Luật Khiếu nại năm 2011, người có thẩm quyền giải quyết khiếu nại lần đầu phải thụ lý giải quyết; thông báo
Điều 36 Luật Khiếu nại năm 2011 quy định việc thụ lý giải quyết khiếu nại lần hai như sau:
- Trong thời hạn 10 ngày, kể từ ngày nhận được đơn khiếu nại thuộc thẩm quyền giải quyết của mình và không thuộc một trong các trường hợp quy định tại Điều 11 của Luật Khiếu nại năm 2011, người giải quyết khiếu nại lần hai phải thụ lý giải quyết và
Việc xác minh nội dung khiếu nại lần hai được quy định tại Điều 38 Luật Khiếu nại năm 2011 như sau: Người có thẩm quyền giải quyết khiếu nại lần hai căn cứ vào nội dung, tính chất của việc khiếu nại, tự mình tiến hành xác minh, kết luận nội dung khiếu nại hoặc giao cho người có trách nhiệm xác minh tiến hành xác minh nội dung khiếu nại và kiến
Theo quy định tại Điều 53 Luật Khiếu nại năm 2011 thì việc tổ chức đối thoại là thủ tục bắt buộc trong giải quyết khiếu nại quyết định xử lý kỷ luật cán bộ, công chức. Trước khi giải quyết khiếu nại, người có thẩm quyền giải quyết khiếu nại phải tổ chức đối thoại với người khiếu nại.
Thành phần tham gia đối thoại bao gồm người có thẩm quyền
Theo quy định tại Điều 52 Luật Khiếu nại năm 2011 thì trong quá trình giải quyết khiếu nại, người có thẩm quyền giải quyết khiếu nại có trách nhiệm trực tiếp hoặc phân công người có trách nhiệm kiểm tra lại quyết định kỷ luật cán bộ, công chức bị khiếu nại, xem xét nội dung khiếu nại. Nếu xét thấy nội dung khiếu nại đã rõ thì yêu cầu Hội đồng kỷ
và tự quyết định của hai bên tranh chấp tại nơi phát sinh tranh chấp.
2. Thông qua hòa giải, trọng tài trên cơ sở tôn trọng quyền và lợi ích của hai bên tranh chấp, tôn trọng lợi ích chung của xã hội và tuân theo pháp luật.
3. Giải quyết công khai, khách quan, kịp thời, nhanh chóng và đúng pháp luật.
4. Có sự tham gia của đại diện công đoàn cơ sở
Theo quy định tại Điều 242 của bộ Luật lao động những hành vi bị cấm trước, trong và sau khi đình công như sau:
1. Cản trở việc thực hiện quyền đình công hoặc kích động, lôi kéo, ép buộc người lao động đình công; cản trở người lao động không tham gia đình công đi làm việc.
2. Dùng bạo lực; làm tổn hại máy, thiết bị, tài sản của doanh nghiệp
.
- Đơn khiếu nại lần đầu phải được gửi đến người đã ra quyết định kỷ luật.
- Đơn khiếu nại lần hai được gửi đến cơ quan có thẩm quyền giải quyết khiếu nại lần hai.
Như vậy, cán bộ, công chức bị kỷ luật nếu khiếu nại thì phải khiếu nại bằng đơn, không được khiếu nại bằng hình thức trực tiếp.
Thời hạn thụ lý và giải quyết khiếu nại quyết định kỷ luật cán bộ, công chức lần đầu, lần hai đuợc quy định tại Điều 50 Luật Khiếu nại năm 2011. Cụ thể như sau:
- Trong thời hạn 10 ngày, kể từ ngày nhận được đơn khiếu nại, người có thẩm quyền giải quyết khiếu nại phải thụ lý để giải quyết và thông báo cho người khiếu nại biết.
- Thời
thẩm quyền.
Địa điểm tiếp công dân là nơi tiếp công dân do cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền bố trí để tiếp công dân đến khiếu nại, tố cáo, kiến nghị, phản ánh theo quy định của pháp luật.
Người đứng đầu cơ quan, tổ chức có trách nhiệm tổ chức tiếp công dân; bảo đảm các điều kiện cần thiết để tiếp công dân; bố trí cán bộ có đủ phẩm
trách nhiệm công bố công khai quyết định giải quyết đến toàn thể cán bộ, công chức của cơ quan, tổ chức, đơn vị; áp dụng các biện pháp theo thẩm quyền hoặc phối hợp với các cơ quan, tổ chức có liên quan thi hành quyết định giải quyết khiếu nại đó; bồi thường thiệt hại theo quy định của pháp luật.
Cá nhân nào có thẩm quyền giải quyết tố cáo hành vi vi phạm pháp luật của cán bộ, công chức trong việc thực hiện nhiệm vụ, công vụ trong cơ quan hành chính nhà nước? Người gửi: Lê Kiều Thiên Kim - Sinh Viên (Ngày gửi: 31/10/2014)
Cá nhân nào có thẩm quyền giải quyết tố cáo hành vi vi phạm pháp luật trong việc thực hiện nhiệm vụ của viên chức trong đơn vị sự nghiệp công lập? Người gửi: Lê Kiều Thiên Kim - Sinh Viên (Ngày gửi: 31/10/2014)
Nguyên tắc xác định thẩm quyền giải quyết tố cáo đối với hành vi vi phạm pháp luật của cán bộ, công chức, viên chức trong việc thực hiện nhiệm vụ, công vụ được quy định như thế nào? Người gửi: Lê Thị Vân Khánh - Sinh Viên (Ngày gửi: 31/10/2014)
Cá nhân nào có thẩm quyền giải quyết tố cáo hành vi vi phạm pháp luật trong việc thực hiện nhiệm vụ, công vụ của cán bộ, công chức trong cơ quan khác của Nhà nước? Người gửi: Nguyễn Văn Tân - Sinh Viên (Ngày gửi: 31/10/2014)
Bà Nga có thể tiếp tục gửi đơn khiếu nại lên Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, vì theo quy định tại Điều 21 Luật Khiếu nại năm 2011 có quy định thẩm quyền của Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh như sau:
- Giải quyết khiếu nại lần đầu đối với quyết định hành chính, hành vi hành chính của mình.
- Giải quyết khiếu nại lần hai đối với quyết