Công ty tôi chuyên kinh doanh mây tre đan xuất khẩu. Nhằm tạo điều kiện cho các em có hoàn cảnh khó khăn trên địa bàn có thêm thu nhâp, chúng tôi đang có dự định thuê các em làm công việc thời vụ cho công ty chúng tôi. Hầu hết các em đều chưa thành niên. Liệu việc thuê các em làm việc có phù hợp với quy định của pháp luật không?
Quy định pháp luật về thẩm quyền và thủ tục cấp giấy xác nhận tình trạng hôn nhân cho công dân Việt Nam cư trú trong nước để đăng ký kết hôn với người nước ngoài tại cơ quan có thẩm quyền của nước ngoài ở nước ngoài?
- Nghị định số 69/2006/NĐ-CP ngày 21-7-2006 sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 68/2002/NĐ-CP ngày 10-7-2002 quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Hôn nhân và Gia đình về quan hệ hôn nhân và gia đình có yếu tố nước ngoài, quy định tại Điều 1, Khoản 3 về "Sửa đổi, bổ sung Khoản 1 và Khoản 2, Điều 13" Nghị định 68/2002/NĐ-CP ngày
Tôi là công dân Việt Nam cư trú ở trong nước, đang làm thủ tục kết hôn với người nước ngoài. Tôi xin cấp Giấy xác nhận tình trạng hôn nhân để đăng ký kết hôn với người nước ngoài tại cơ quan có thẩm quyền của nước ngoài. Nhưng Sở Tư pháp tỉnh nơi tôi cư trú yêu cầu phải có người tôi sẽ kết hôn về mới cấp giấy xác nhận tình trạng hôn nhân cho
Thủ tục đăng ký kết hôn có yếu tố nước ngoài ở Việt Nam được quy định tại Điều 6, Điều 7 và Điều 10 Nghị định số 24/2013/NĐ-CP của Chính phủ Quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Hôn nhân và gia đình về quan hệ hôn nhân và gia đình có yếu tố nước ngoài như sau :
Điều 6. Thẩm quyền đăng ký kết hôn
1. Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, nơi
Trường hợp của chị là kết hôn có yếu tố nước ngoài (vì chị là người có quốc tịch Đài Loan). Trong trường hợp này thì pháp luật Việt Nam quy định như sau:
Theo quy định tại điều 7 Nghị định 24/2013/NĐ-CP của Chính phủ hướng dẫn Luật hôn nhân và gia đình về quan hệ hôn nhân và gia đình có yếu tố nước ngoài thì hồ sơ kết hôn có yếu tố nước
Tôi là một công dân Việt Nam đang học tập tại Nhật Bản. Tôi có người yêu là người Nhật, sắp tới chúng tôi định làm lễ kết hôn. Vì điều kiện không cho phép chúng tôi không thể làm thủ tục kết hôn ở Việt Nam trước được. Chúng tôi định đăng ký kết hôn ở Nhật Bản trước, sau đó mới làm thủ tục hợp pháp hóa đăng ký kết hôn ở Việt Nam. Trang thông tin
Hiện tại, tôi muốn làm thủ tục đăng ký kết hôn với người Singapore tại Việt Nam. Tuy nhiên, khi ở Singapore tôi đã đăng ký kết hôn với một người Singapore khác và hiện đang làm thủ tục ly hôn. Vậy, bây giờ ở Việt Nam tôi có được đăng ký kết hôn với người Singapore không? Tôi cần làm những thủ tục gì?
Em gái tôi bị chồng hành hung và tra tấn rất rã man. Những hành vi này bị xử lý như thế nào? Em tôi muốn nộp đơn tố cáo các hành vi bạo lực đó thì phải gửi đơn đến cơ quan nào?
Em đã làm việc tại công ty Cổ phần phát triển truyền thông VTV ( hay còn được biết đến là Liên hiệp khoa học phát triển Doanh nghiệp Việt Nam - 519B Trần Phú, Phường 9, Quận 5 ) từ tháng 3- tháng 5/2014. Khi em nghỉ việc công ty vẫn chưa thanh toán lương cho em (lương tháng 4), em có gọi điện và lên công ty nhưng vẫn chỉ toàn hứa hẹn. Em làm
Ba mẹ tôi đã ly hôn khi tôi 14 tuổi, cả hai vẫn sống chung nhà. Nhưng suốt thời gian này, không bao giờ bố tôi cho tiền tôi đóng học. Những lần nhậu say về thì chửi rủa, sỉ nhục kiếm cớ đánh đập mẹ tôi. Mẹ tôi luôn chịu đựng suốt bao nhiêu năm qua. Đề nghị luật sư tư vấn, giờ tôi muốn kiện ba tôi về tội hành hung bạo lực gia đình và tội phỉ báng
thấy người vợ gầy gò bên mâm cơm lạnh ngắt, Hoài trở lên cáu gắt và có những lời lẽ cục cằn đối với vợ. Không những thế, mỗi khi Thương làm việc gì không đúng ý, Hoài lại “thượng cẳng chân, hạ cẳng tay” đối với Thương. Tính từ ngày Hoài “qua lại” với chị P, không biết bao nhiêu lần Thương phải chịu cảnh đòn roi như vậy. Vốn đã ốm yếu, nay lại phải đối
việc buôn bán nhưng bị bố mẹ từ chối. Khi không hỏi vay được nữa, về nhà Ngân thường xuyên đánh chửi vợ thậm tệ. Đến một hôm Ngân đưa vợ cùng 1 chiếc xe Air Blake (bố mẹ vợ cho con gái) nói là giao trả lại bố mẹ vợ. Hành vi đánh đập có được coi là hành vi bạo lực gia đình? Họ tên:Nguyễn Thị Khuyên
Em gái tôi bị chồng hành hung và đánh đập rất rã man. Cho tôi hỏi những hành vi này sẽ bị xử lý như thế nào? Em tôi muốn nộp đơn tố cáo các hành vi bạo lực đó thì cần phải gửi đơn tới cơ quan nào?
tiền nuôi tụi tôi ăn học, nhưng ba tôi chỉ biết ăn nhậu, phá phách. Những lần nhậu say về thì chửi rủa, sỉ nhục kiếm cớ đánh đập mẹ. Mẹ luôn chịu đựng suốt bao nhiêu năm qua, còn rất nhiều…Tôi muốn hỏi giờ tôi muốn kiện ba về tội hành hung bạo lực gia đình và tội phỉ bán sĩ nhục người khác được không?
người lao động mất mà không có nuôi dưỡng ai thì giải quyết như thế nào=> số tiền tuất đó sẽ ra sao. 2. Nếu người lao động mất chỉ còn có 1 thân nhân là cha già (khoảng gần 90 tuổi) => thì có thể giải quyết cho thân nhân này hưởng 1 lần hay không. Mình thấy người cha già đã gần 90 thì sống đâu được bao nhiêu lâu nữa mà mức hưởng có 50% thì sao mà đủ
Cha dượng đã ly hôn với mẹ tôi nhưng mấy lần ông mượn hơi men, đến nhà gây sự, có khi phá phách đồ đạc trong nhà, chửi bới mẹ con tôi, có lần bà bị ông đánh gây thương tích. Xin hỏi pháp luật quy định việc xử lý trong trường hợp này thế nào? Ông và mẹ tôi đã ly hôn thì những việc làm đó có được coi là bạo lực gia đình không?
Trước đây chồng tôi thường uống rượu, về nhà gây gổ, đánh, chửi vợ con. Nhờ địa phương hỗ trợ giáo dục nên đã giảm hẳn, nhưng gần đây nhiều khi trở chứng, lầm lỳ, không nói năng, gia đình trở nên rất căng thẳng. Xin cho biết đó có phải là hành vi bạo lực gia đình (BLGĐ)?
phải chu cấp cho cháu nữa. Cháu cũng có em gái, đến ngày 14/ 12/ 2012 cũng đã đủ 18 tuổi. Vì cháu đang là sinh viên năm cuối, trong giai đoạn thực tập, làm báo cáo...không có thời gian để đi làm thêm nên còn phải phụ thuộc vào ba mẹ. Em cháu đang học lớp 12, sắp bước vào kỳ thi ĐH - CĐ. Mẹ cháu thì xưa nay chỉ ở nhà nội trợ trong gia đình, không có
Kính gửi luật sư: Tôi có một vài thắc mắc muốn nhờ luật sư tư vấn: 1. Người lao động nước ngoài đã làm việc tại Việt Nam trước năm 2008. Sau đó, họ nghỉ việc thì công ty có phải thanh toán tiền trợ cấp thôi việc cho lao động người nước ngoài không? 2. Có quy định nào bắt buộc người lao động nước ngoài phải đóng bảo hiểm thất nghiệp tại Việt