té sao đó vì sợ bị phạt nên giả bộ đau và nằm vạ, lúc này đang khuya nên không có ai xem và gây rối công cộng hay ùn tắt đường. Tôi thấy anh CSGT quay phim nên tôi cũng quay lại. trong lúc thấy bạn tôi bị té tôi chỉ có chữi anh CSCĐ 1 câu. Sau đó đã được đưa về phường giải quyết. Tôi và bạn tôi bị còng 3 ngày và tịch thu mọi thứ và không cho liên
. Luật sư cho tôi hỏi kìm chích điện được xếp vào loại vũ khí nào? có thông tư hay luật nào quy định về việc sử dụng ko? Và CSCĐ, CSGT bấm lung tung ngoài đường như vậy có phải vi phạm luật ko? Tôi thấy hành động đấy không khác gì 1 người vác dao, kiếm ra giữa đường để khua cả. Xin cám ơn.
Kính chào các vị luật sư. Tôi xin trình bày một sự việc như sau: Vào một ngày đẹp trời khi tôi đang điều khiển xe môtô tham gia giao thông trên đường thì cảnh sát giao thông yêu cầu dừng xe kiểm tra giấy tờ và thông báo lỗi của tôi là chuyển hướng không bật đèn xi nhan. Sự thật là tôi không bật đèn xi nhan khi chuyển hướng. Sau đó tôi hỏi đồng
Hôm trước, tôi chạy xe máy đến nhà người quen ở cách nhà khoảng 500 m nhưng không đội mũ bảo hiểm. Khi lưu thông trên đường, một tổ cảnh sát giao thông (CSGT) phát hiện lỗi vi phạm nên yêu cầu dừng xe. Do không mang giấy tờ, tôi không chấp hành mà tăng ga bỏ chạy. Sau đó, tôi bị CSGT đuổi theo bắt lại, lập biên bản tạm giữ xe máy. Hành vi của
Cảnh sát cơ động có quyền xử phạt vi phạm gì? Buổi tối trời mừa tôi đi trên đường và bị cảnh sát cơ động bắt và nói nỗi của tôi đi quá tốc độ trong khi đó tôi đi 40km trên đường đại lộ Thăng Long rồi họ yêu cầu kiểm tra giấy tờ bắt tôi nộp phạt lỗi không gương và không bảo hiểm xe. Cuối cùng họ đòi lục tiền trên
Theo quy định tại điểm b khoản 6 và điểm c khoản 11 Điều 5 Nghị định 171/2013/NĐ-CP về quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ, đường sắt có hiệu lực từ ngày 1/1/2014 thì Gây tai nạn giao thông không dừng lại, không giữ nguyên hiện trường, bỏ trốn không đến trình báo với cơ quan có thẩm quyền, không tham gia cấp cứu
Hiện ông tôi tuổi già sức yếu, không còn minh mẫn, ông bà hiện không sống với người con nào. Bà tôi (hiện vẫn minh mẫn, khỏe mạnh bình thường) có nguyện vọng về ở với bác con trưởng ở gần để dễ chăm sóc nên bà đã tổ chức 1 cuộc họp gia đình để thống nhất việc nuôi dưỡng ông bà cũng như xác định nghĩa vụ, trách nhiệm của các con. Tuy nhiên bác
Xin chào luật sư ạ! Em tên là Hằng, hiện nay em đang là giáo viên mầm non tại thành phố Bắc Giang, tỉnh Bắc Giang. Em đang hưởng lương từ ngân sách nhà nước bậc 1 cao đẳng, hệ số là 2.1 ngày hưởng 01/11/2011. Bây giờ, e muốn chuyển ngạch sang đại học thì có phải thi không? Và hồ sơ có cần chứng chỉ tin học và chứng chỉ ngoại ngữ không ạ? Em
để thi hành án. Đương sự không bị hạn chế quyền thực hiện giao dịch đối với các tài sản khác còn lại. Trường hợp tài sản mà người phải thi hành án đề nghị kê biên không đủ để thi hành các nghĩa vụ thi hành án và các chi phí liên quan thì Chấp hành viên phải yêu cầu người phải thi hành án không được thực hiện giao dịch đối với những tài sản khác còn
Công ty luật Cương Lĩnh xin trả lời câu hỏi như sau:
Theo Nghị định số 171/2013/NĐ-CP của Chính phủ Quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt thì:
Khoản 1 Điều 24 quy định: Phạt cảnh cáo người từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi điều khiển xe mô tô, xe gắn máy (kể cả xe máy điện) và các loại xe
Đối với hành vi tự ý thay đổi màu sơn xe máy sẽ bị xử phạt theo khoản 2 Điều 30 Nghị định 171/2013 của Chính phủ quy định về mức xử phạt vi phạm hành chính về an toàn giao thông đường bộ, đường sắt. Theo đó, Phạt tiền từ 300.000 đồng đến 400.000 đồng đối với cá nhân chủ sở hữu xe máy có hành vi Tự ý thay đổi màu sơn của xe không đúng với màu sơn
Ban biên tập xin trả lời như sau:
Theo quy định tại điểm a khoản 2 và điểm a khoản 15 Điều 30 Nghị định 46/2016/NĐ-CP về quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt có hiệu lực từ ngày 01/08/2016 thì:
" 2. Phạt tiền từ 300.000 đồng đến 400.000 đồng đối với cá nhân, từ 600.000 đồng đến 800.000 đồng
Ban biên tập xin trả lời như sau:
Theo quy định tại điểm a khoản 2 và điểm a khoản 15 Điều 30 Nghị định 46/2016/NĐ-CP về quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt có hiệu lực từ ngày 01/08/2016 thì:
" 2. Phạt tiền từ 300.000 đồng đến 400.000 đồng đối với cá nhân, từ 600.000 đồng đến 800.000 đồng
Đối với lỗi ngồi ghế trước ô tô không thắt dây an toàn sẽ bị xử phạt theo điểm k khoản 1 điều 5 Nghị định 171/2013 của Chính phủ quy định mức xử phạt vi phạm hành chính về lĩnh vực an toàn giao thông đường bộ, đường sắt. Theo đó, phạt tiền từ 100.000 đồng đến 200.000 đồng đối với hành vi Người điều khiển, người ngồi hàng ghế phía trước trong xe ô
Ban biên tập Thư Ký Luật xin trả lời như sau:
Theo quy định tại điểm l Khoản 1 Điều 5 Nghị định 46/2016/NĐ-CP về quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt có hiệu lực từ ngày 01/08/2016 thì "Phạt tiền từ 100.000 đồng đến 200.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm sau đây:
l) Chở người
Ban biên tập Thư Ký Luật xin trả lời như sau:
Theo quy định tại điểm k Khoản 1 Điều 5 Nghị định 46/2016/NĐ-CP về quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt có hiệu lực từ ngày 01/08/2016 thì "Phạt tiền từ 100.000 đồng đến 200.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm sau đây:
k) Không thắt
Thưa luật sư, tôi có câu hỏi cần tư vấn như sau: Anh tôi có để lại cho tôi một xe máy. Nhưng tôi chưa sang tên đổi chủ. Vừa qua tôi có cho bạn mượn xe. Khi đi trên đường bạn tôi có đâm vào người đi bộ trong tình trạng có uống rượu. Cả hai được đưa vào bệnh viện cấp cứu. Đến giờ cả hai đều đã bình thường. Bây giờ tôi muốn lấy xe ra. Khi tôi hỏi mấy