con đẻ và con nuôi.
4. Lợi dụng việc cho con nuôi để vi phạm pháp luật về dân số.
5. Lợi dụng việc làm con nuôi của thương binh, người có công với cách mạng, người thuộc dân tộc thiểu số để hưởng chế độ, chính sách ưu đãi của Nhà nước.
6. Ông, bà nhận cháu làm con nuôi hoặc anh, chị, em nhận nhau làm con nuôi.
7. Lợi dụng việc
nuôi của thương binh, người có công với cách mạng, người thuộc dân tộc thiểu số để hưởng chế độ, chính sách ưu đãi của Nhà nước.
6. Ông, bà nhận cháu làm con nuôi hoặc anh, chị, em nhận nhau làm con nuôi.
7. Lợi dụng việc nuôi con nuôi để vi phạm pháp luật, phong tục tập quán, đạo đức, truyền thống văn hóa tốt đẹp của dân tộc.”
Như vậy
định ngày sinh và nơi sinh, thì ngày phát hiện trẻ bị bỏ rơi là ngày sinh; nơi sinh là địa phương nơi lập biên bản; quốc tịch của trẻ là quốc tịch Việt Nam. Phần khai về cha, mẹ và dân tộc của trẻ trong Giấy khai sinh và Sổ đăng ký khai sinh được để trống. Trong cột ghi chú của Sổ đăng ký khai sinh phải ghi rõ "trẻ bị bỏ rơi". Trong trường hợp có
Vào ngày 03 tết Nguyên Đán vừa qua, sau khi chuẩn bị đến nhà ông anh chơi, vừa đi qua khỏi ngã tư gần nhà thì có một chiếc xe Khách Bắc Nam chạy quá tốc độ và lấn sang phần đường của người đi xe máy. Bà vợ tôi sợ quá nên không thể đi được và dừng xe lại hẳn trong khi đó phía trước vợ tôi đã có một xe máy cũng áp sát vào lề đường và dừng hẳn thì
Anh A cho anh K mượn chiếc xe máy. Mặc dù biết phanh xe đã mòn nhưng khi cho mượn anh A không báo cho anh K biết điều này. Do phanh xe bị mòn nên anh K không làm chủ được tốc độ đã bị ngã xe, gãy chân phải. Hỏi anh A có trách nhiệm bồi thường thiệt hại cho anh K không?
Tuần trước, vội về để đón con đi học tôi đã lái xe ô tô phóng nhanh quá tốc độ quy định. Khi qua ngã tư đường Khuất Duy Tiến giao với đường Lê Văn Lương tôi va chạm với một xe máy. Tôi thấy anh ta bị ngã, tôi cùng với một số người đã khiêng và đưa anh ta đưa vào bệnh viện cấp cứu. Tôi đã gặp gỡ và bồi thường cho gia đình nạn nhân 50 triệu. Kết
Tôi điều khiển xe máy đang lưu thông trên QL21B đoạn qua TT Kim Bài, huyện Thanh Oai (Hà Nội) thì bị CSGT tuýt còi dừng xe kiểm tra. Sau khi xuất trình GPLX, đăng ký xe, CSGT thông báo tôi chạy quá tốc độ quy định 67/40km/h. Xin quý báo cho tôi hỏi, với lỗi vi phạm trên sẽ bị xử lý thế nào?
, vào thời điểm đó xe đang chạy về đơn vị chuẩn bị nghỉ Tết, nơi xảy ra tai nạn không nằm trong khu vực công trình đang thi công, do xe múc đất là xe bánh hơi nên vận tốc của xe nhanh hơn xe đạp. Mẹ tôi được đưa đi cấp cứu và điều trị tại BV Chợ Rẫy gần 2 tháng, tổng chi phí điều trị và ăn ở hết 63 triệu. Bên công ty có xuống thăm hỏi và ứng trước số
Cháu em bị tai nạn giao thông. Khi ấy, cháu nó đang đi trên đi đường về nhà với tốc độ chậm thì một chiếc xe ô tô đi ngược chiều đâm thẳng vào gây tai nạn làm gãy 1 chân trái, 1 tay trái. Sau đó xe ô tô bỏ chạy, người lái xe là hai cán bộ công an giao thông. Hai công an này làm bên tổ hiện trường, họ đã không lập hồ sơ, không vẽ hiện trường vụ
kính thưa luật sư! Tôi xin trình bày sự việc như sau: Em họ tôi đi chơi với bạn bằng xe máy. trong quá trình tham gia giao thông (em tôi ngồi sau) thì xảy ra tai nạn làm chêt người. nguyên nhân theo phía cơ quan ĐT thì lỗi thuộc vê cả hai bên: em tôi và bạn đi với tốc độ nhanh, còn phía bên kia điều khiển xe trong tình trạng đã sử dụng qua rượu
có mang nón bảo hiểm), lúc đó có em gái Châu đi chơi chung và đòi chở Châu về nhưng Châu không chịu, chỉ muốn đi với Nhật và không có nón bảo hiểm (vì bạn bè thân như anh em nên muốn đi chung xe với nhau). Khi xe vừa chạy khoảng 20-40m với tốc độ bình thường, thì bị ngã do xìa bánh (do đường đá đỏ, rất trơn trợt), Châu ngã xuống và đập đầu xuống đá
Việc xác định lỗi phải do cơ quan công an lập biên bản hiện trường, đo vẽ và xác định lỗi thông qua nhiều chi tiết cụ thể. Bạn không nói rõ, khi sang đường bạn có bật đèn tín hiệu hay không? tốc độ các bên khi đó như thế nào? ...
Tuy nhiên, nếu người bị hại mang vác cồng kềnh mà đây là nguyên nhân dẫn đến tai nạn thì người này có lỗi
Nhờ luật sư tư vấn. Bố em là dân chạy xe thuê. Vào tháng 12 năm 2014 bố em có chạy xe du lịch 7 chỗ từ Lạng Sơn về Hải Phòng. Lúc qua huyện Lạng Giang, thị trấn Vôi thì có 2 con trâu đuổi nhau trên lề đường rồi bất ngờ lao ra đường húc lên đầu xe. Do đã quan sát từ trước nên bố em đã chủ động giảm tốc độ nên xảy ra va chạm không nặng nhưng xe
trở thành thông dụng, được đông đảo mọi người sinh sống trên cùng địa bàn, cùng dân tộc, cùng tôn giáo thừa nhận.
– Ba là, phong tục, tập quán chỉ được áp dụng trên địa bàn có thói quen xử sự theo tập quán đó
– Bốn là, tôn trọng sự thoả thuận của đương sự trong việc áp dụng phong tục, tập quán về dân sự.
– Năm là, phát huy vai trò của những
, 2 xe bị rê đi 3,6m,cách lề trái 1,6m,chiều rộng đường 4,5m. Vợ tôi phải khâu 8 mũi ở trán,còn người kia bị tụ máu não.Người điều khiển xe máy không có giấy phép lái xe,không đội mũ bảo hiểm. Lái xe với vận tốc 60km/h,trong khi đoạn đường này chỉ được phép đi 40km/h.Khi CSGT đo đạc kết luận nguyên nhân gây tai nạn là do Vợ tôi chuyển hướng không
Vào khoảng 19h30 ngày 26-7-2015 chị gái tôi cùng với một số người dân đi viếng nghĩa trang liệt sỹ huyện và txã tổ chức hắp lến tri ân các anh hùng liệt sỹ. Thời điểm đó có các cơ quan chức năng như công an huyện công an xã làm công tác an ninh và điều hành giao thông. Lúc đó có 1 người đàn ông điều khiển xe máy đi tới đó vì mải nghe điện thoại
/2013/NĐ-CP:
"4. Phạt tiền từ 200.000 đồng đến 400.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm sau đây:
a) Chuyển hướng không giảm tốc độ hoặc không có tín hiệu báo hướng rẽ;
b) Chở theo từ 03 (ba) người trở lên trên xe;
c) Khi tín hiệu đèn giao thông đã chuyển sang màu đỏ nhưng không dừng lại trước vạch dừng mà vẫn tiếp tục đi, trừ
phần đường xe chạy ở đoạn đường ngoài đô thị nơi có lề đường;
b) Không giảm tốc độ hoặc không nhường đường khi điều khiển xe chạy từ trong ngõ, đường nhánh ra đường chính;
c) Điều khiển xe chạy quá tốc độ quy định từ 05 km/h đến dưới 10 km/h;
d) Điều khiển xe chạy tốc độ thấp mà không đi bên phải phần đường xe chạy gây cản trở giao