Do mâu thuẫn, tôi bị gia đình hàng xóm đánh phải nằm viện, thương tích 10%. Hiện nay, người đánh tôi chưa bị xử lý gì và cũng không có lời hỏi thăm đối với gia đình. Tôi nghe thông tin thì thương tích như vậy không phải xử lý hình sự. Như vậy, xin hỏi luật gia, luật quy định về vấn đề này như thế nào, người đánh tôi có bị xử lý không, lý do?
1. Theo quy định pháp luật (Điều 15 Bộ luật hình sự) thì khi bạn hoặc người khác bị tấn công thì bạn có thể dùng vũ lực để "chống trả" một cách "cần thiết" nhằm triệt tiêu sức tấn công của đối phương nhằm bảo vệ tính mạng, sức khỏe, tài sản của mình hoặc của người khác. Hành vi "chống trả một cách cần thiết" này pháp luật gọi là phòng vệ chính
Tôi bị người ta đánh gây thương tích trên đầu và mặt, hiện tại tình trạng sức khoẻ không ổn định, tôi phải làm đơn như thế nào để kiện người cố ý gây thương tích cho tôi?
hại do hành vi gây thương tích gây ra, theo quy định tại Điều 609 Bộ luật Dân sự năm thì:
“1. Thiệt hại do sức khoẻ bị xâm phạm bao gồm:
a) Chi phí hợp lý cho việc cứu chữa, bồi dưỡng, phục hồi sức khoẻ và chức năng bị mất, bị giảm sút của người bị thiệt hại;
b) Thu nhập thực tế bị mất hoặc bị giảm sút của người bị thiệt hại; nếu thu
buộc tiêu hủy sản phẩm, hàng hóa nhập khẩu đối với hành vi vi phạm quy định tại khoản 4, khoản 5 Điều 17 Nghị định 54 trong trường hợp không thực hiện được việc tái chế hoặc chuyển đổi mục đích sử dụng hoặc gây hại cho sức khỏe, an toàn, môi trường.
Gia đình em hiện tại đang tranh chấp đất với một gia đình khác. Trong lúc 2 nhà đang cãi nhau thì gia đình tranh chấp với nhà em đã chém ba của em vào tay. Ba của em nhập viện và bác sĩ chẩn đoán ba em bị vết thương đứt khối cơ phía trong cẳng tay trái và mẻ xương trụ trái. Gia đình em muốn kiện gia đình đó thì có được không? Với chẩn đoán các
Ngày 27/5/2015 con trai của bạn tôi bị đánh. Tôi đứng ra can thiệp và bị một nhóm 6 người chém vào đầu, phải khâu 5 mũi và điều trị trong bệnh viện 8 ngày. Nay, những gia đình kia bồi thường cho tôi 18 triệu đồng và tôi đã rút đơn kiện. Nhưng nay tôi thấy số tiền đó chưa bồi thường thỏa đáng so với sức khỏe của tôi bị thiệt hại. Vậy tôi có thể
Công an xã triệu tập và tạm giữ. Theo thông tin mà Công an xã cung cấp thì gia đình ông B yêu cầu khởi tố và bắt gia đình em bồi thường 30 triệu đồng vì vợ của B bị thiệt hại 13% sức khỏe (gia đình em không được thấy giấy chứng nhận thiệt hại sức khỏe đó). Do không hiểu biết về luật pháp nên gia đình em không làm gì hết. Đến ngày 31/12/2014, vụ việc
A và B cùng đánh C. A xông vào đánh trước và đánh vào sống mũi của C làm C ngã. Sau đó, B đánh tiếp vào sống mũi của C. Kết quả giám định tỷ lệ thương tật của C là 13%. Trường hợp này A và B sẽ bị xử lý thế nào?
ngăn, nên không đâm được). Sau đó thì công an xã đến lập biên bản; đồng thời gia đình tôi cũng báo công an huyện để xử lý. Công an huyện đưa em tôi đi giám định sức khỏe, kết quả giám định sức khỏe không xác định được tỷ lệ thương tật. Ngày 5/10/2010 Công an huyên lập biên bản phạt hành chính tên A 500.000 đồng như thế có đúng không (A sinh năm 1992
Tôi là công nhân may của công ty X, đã ký hợp đồng lao động không xác định thời hạn. Sau thời gian nghỉ ốm 4 tháng theo chỉ định của thầy thuốc, khi đi làm tôi nhận được quyết định chấm dứt hợp đồng lao động của Giám đốc công ty. Xin hỏi, việc Giám đốc công ty đơn phương chấm dứt hợp đồng đối với tôi là đúng hay sai ?
không xác định thời hạn, đã điều trị 6 tháng liên tục, đối với người lao động làm theo hợp đồng lao động xác định thời hạn và quá nửa thời hạn hợp đồng lao động đối với người làm theo hợp đồng lao động theo mùa vụ hoặc theo một công việc nhất định có thời hạn dưới 12 tháng mà khả năng lao động chưa hồi phục.
Khi sức khỏe của người lao động bình
có thiết bị xử lý ô nhiễm môi trường hữu hiệu. Hàng ngày, mùi khói của Công ty thải ra rất khó chịu và gây ảnh hưởng đến cuộc sống của các hộ dân xung quanh. Trước nguy cơ sức khoẻ, cuộc sống của mình bị ảnh hưởng nghiêm trọng, một số người dân đã có đơn kiến nghị tập thể gửi UBND xã X đề nghị xử lý hành vi gây ô nhiễm môi trường của Công ty T
Hiện nay trên thị trường bán rất nhiều loại thực phẩm chức năng. Tuy nhiên, chất lượng và việc kinh doanh thực phẩm chức năng chưa được kiểm soát chặt chẽ. Vậy theo quy định của Luật An toàn thực phẩm, thực phẩm chức năng cần tuân theo những điều kiện gì?
Khoản 23 Điều 2 Luật An toàn thực phẩm nêu rõ: TPCN là thực phẩm dùng để hỗ trợ chức năng của cơ thể con người, tạo cho cơ thể tình trạng thoải mái, tăng sức đề kháng, giảm bớt nguy cơ mắc bệnh, bao gồm thực phẩm bổ sung, thực phẩm bảo vệ sức khỏe, thực phẩm dinh dưỡng y học.
Điều 14 Luật này cũng quy định các điều kiện bảo đảm an toàn TPCN
Căn cứ pháp lý: Điều 2 Luật an toàn thực phẩm 2010
Thực phẩm chức năng là thực phẩm dùng để hỗ trợ chức năng của cơ thể con người, tạo cho cơ thể tình trạng thoải mái, tăng sức đề kháng, giảm bớt nguy cơ mắc bệnh, bao gồm thực phẩm bổ sung, thực phẩm bảo vệ sức khoẻ, thực phẩm dinh dưỡng y học.