Tôi mua 840 mét vuông đất mặt quốc lộ 6 nay là phường Biên Giang, quận Hà Đông, Hà Nôi năm 1998. Ngày 2/7/1999 tôi được cấp bìa đỏ 840 mét vuông ghi là “VƯỜN TRONG CƯ”, không ghi thời gian sử dụng (để trống). Trong 840 mét vuông có 240 mét vuông thuộc lưu không quốc lộ 6. Tôi đã nộp thuế chuyển quyền sử dụng đất và lệ phí trước bạ theo giá
Xin Luật sư tư vấn cho tôi về vấn đề sau: - Năm 1998 tôi được UBND huyện Phong Thổ, tỉnh Lai Châu giao cho diện tích đất 22.000m2 loại đất trồng rừng (chưa có rừng) diện tích đất này tôi đã canh tác từ năm 1990 (trước đó là đất hoang) cấp theo Nghị định 02/NĐ-CP ngày 15/01/1994 ban hành bản quy định về giao đất lâm nghiệp cho tổ chức, hộ gia
giấy chứng nhận QSDĐ khi đất đang có nhà ở, có mồ mã mà trên bản đồ hiện trạng vị trí không thể hiện rõ vậy có đúng không? Quy trình cấp GCNQSDĐ không có ký giáp ranh, không có ý kiến của người đang có nhà ở tọa lạc trên đất có đúng không? Diện tích tôi mua trong giấy tay là 250m2 nhưng nay trên thực tế trên đo vẽ là 315m2 vậy có hợp lệ không? Khi mua
thước nhân với tỷ lệ, thì đất nhà em là đủ 23m chứ không thiếu.). vậy theo luật thì cái nào có giá trị pháp lý cao hơn? Nhờ LS tư vấn giúp em phải làm sao, khả năng thắng kiện cao không? vì em chỉ có mỗi cái sổ đỏ , trong khi bị đơn được chính quyền trợ giúp hợp thức hóa phần đất dư đó rồi ( bị đơn chỉ có tấm hình chụp con mương), và bản đồ giải thửa
Tôi có thửa đất năm 1996 đã được UBND huyện cấp bìa đỏ diện tích 500m2 (diện tích này do gia đình kê khai ước chừng theo ống ngô giống), đến năm 2000 Nhà nước thu lại bìa đỏ, để cấp lại theo mẫu mới. Năm 2004 đã được cấp lại bìa đỏ mới, nhưng diện tích chỉ có 354m2 (Lý do này vì khi Đoàn công tác Đo đạc đã kẻ, vẽ Bản đồ thửa đất này thành hai
Nhà tôi có mua mảnh đất là 50m2 trong đó có 36m 2 là đất ở còn 14 m2 la đất vườn. Người bán cho tôi mảnh đất đó có sổ đỏ là 410m2 trong đó có 150m2 là đất ở (trong đó có 36m2 là đất tôi đang mua) và 260m2 là đất vườn. Tôi xin hỏi mảnh đất của tôi mua có làm được sổ đỏ không và các chi phí chuyển đổi như thế nào?
Tôi có người cháu họ bị bán sang Campuchia hai năm nay. Vừa qua, cháu có liên lạc được với gia đình và thông báo chuẩn bị được Nhà nước đưa về Việt Nam để đoàn tụ gia đình. Hiện cháu không còn bố mẹ mà chỉ nhờ vào sự giúp đỡ của họ hàng, cháu lại bị bệnh nên hoàn cảnh khó khăn. Gia đình tôi muốn biết chế độ chính sách của Nhà nước hỗ trợ cho
Gia đình tôi mua một thửa đất 300m2 từ năm 1980 ở thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ. Trước khi chúng tôi mua đất đã có đường điện cao thế chạy qua. Chúng tôi vẫn đóng các loại thuế, phí cho cả 300m2 đất từ khi mua đến cuối năm 2008 thì làm sổ đỏ nhưng chỉ được 200m2, còn 100m2 thì cán bộ địa chính nói đó là hành lang đường điện cao thế. Từ khi làm
Xin chào luật sư. Luật sư cho tôi hỏi về việc kiểm kê đánh giá lại TS và vốn theo Quyết định số 352/QĐ-TTg ngày 10/3/2011 của Thủ tướng chính Phủ. Công ty của tôi là công ty cổ phần trong đó Tổng công ty chiếm 51% vốn điều lệ. Vậy khi Tổng công ty mà thuộc diện đánh giá lại tài sản theo QĐ 352 thì công ty của tôi có phải kiểm kê đánh giá lại TS
để điều tra. Tuy nhiên trong suốt 17 năm nay thì CA mỗi dịp lễ Tết họ đều đến nhà để khuyên mẹ em về chứ không bắt ( dù họ luôn miệng nói biết mẹ ở đâu, làm gì? Không biết có phải là chặn đầu người nhà không?). Có 1 người còn tìm được số điện thoại của mẹ và gọi điện khuyên mẹ về nhưng mẹ không dám về. Gần đây em có nhờ một người bạn có
Gia đình tôi sống ở Điện Biên. Vợ tôi là người dân tộc Thái, tôi là người dân tộc Kinh. Con tôi theo tôi nên cũng là dân tộc Kinh. Cháu có được cộng điểm ưu tiên khi xét tuyển vào các trường đại học, cao đẳng theo diện dân tộc thiểu số không? – Trần Văn Bách (tranvanbach***@gmail.com).
Bà Lê Thị Dung có 10 năm làm giáo viên theo hình thức hợp đồng tại Trường mầm non Kiên Lao, xã Kiên Lao, huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang. Đến tháng 7/2009, bà được tuyển dụng vào viên chức tại Trường mầm non Sơn Hải, xã Sơn Hải, là xã có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn thuộc huyện Lục Ngạn. Bà Dung đã được hưởng phụ cấp thu hút đủ 5
Tổ chức nước ngoài là tổ chức được thành lập theo pháp luật nước ngoài và pháp luật quốc tế. Dấu hiệu cơ bản nhất để nhận diện tổ chức nước ngoài là vấn đề quốc tịch. Tuy nhiên, trong thực tế không phải mọi tổ chức nước ngoài đều được xác định dựa vào tiêu chí quốc tịch, bởi lẽ có những tổ chức nước ngoài hoàn toàn không có quốc tịch hoăc không
GD&TĐ - Hỏi: Tôi là giáo viên công tác tại vùng đặc biệt khó khăn đã hưởng đủ 5 năm phụ cấp thu hút theo nghi định 61/2006/NĐ-CP. Nhưng trước đó trong quyết định điều động về công tác tại vùng đặc biệt khó khăn của tôi không ghi thời hạn luân chuyển Vậy tôi có tiếp tục được hưởng phụ cập thu hút theo nghi số 19/2013NĐ-CP nữa không ? – Lê Hồng
Em vừa tốt nghiệp chuyên ngành tài chính tại trường ĐH Cần Thơ, rất mong luật gia cho biết về những quyền hạn của Cty Xổ số điện toán để em tham khảo, có thể xin việc làm tại các đại lý của Cty này.
Tôi cùng một số giáo viên đang có quá trình công tác tại một trường thuộc vùng có điều kiện kinh tế, xã hội đặc biệt khó khăn thuộc huyện Tuyên Hóa (Quảng Bình) trên 5 năm. Theo tôi hiểu thì lẽ ra tôi được tiếp tục được hưởng chế độ thu hút nhưng cho đến nay chúng tôi vẫn chưa được giải quyết. Vậy xin hỏi việc giải quyết như thế có đúng không
Tôi lên công tác tại vùng đặc biệt khó khăn (ĐBKK) của huyện Hà Quảng (Cao Bằng) và đến tháng 2/2016 tôi đã đủ 5 năm hưởng phụ cấp thu hút. Nhưng hiện nay tôi vẫn tiếp tục công tác tại trường thuộc xã biên giới của vùng đặc biệt khó khăn. Vậy từ tháng 3/2016 trở đi tôi có tiếp tục được hưởng phụ cấp thu hút nữa không? Lê Thị Ngà (lenga***@gmail.com).
Ông Hà Văn Ban, Hiệu trưởng trường THCS Hữu Lễ, xã Hữu Lễ, huyện Văn Quan, tỉnh Lạng Sơn, đề nghị cơ quan chức năng giải đáp một số thắc mắc về đối tượng hưởng chế độ phụ cấp thu hút theo Nghị định 19/2013/NĐ-CP. Các trường hợp ông Ban hỏi như sau: - Ông Hà Văn Ban: Từ tháng 9/1989 đến tháng 9/1995, ông Ban công tác tại trường PTCS Việt Yên