Tra cứu hỏi đáp Đầu tư

Hỏi đáp pháp luật Chủ thể của tội lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản của người khác 18:03 | 30/08/2016
Đối với tội lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản, các dấu hiệu thuộc về chủ thể của tội phạm cũng là các dấu hiệu rất quan trọng để xác định hành vi phạm tội; là dấu hiệu phân biệt sự khác nhau giữa tội lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản với các tội phạm khác có tính chất chiếm đoạt. Cũng như chủ thể của các tội phạm
Hỏi đáp pháp luật Quy định chung về tội lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản 18:03 | 30/08/2016
Theo quy định tại khoản 1 Điều 280 Bộ luật hình sự thì: "1. Người nào lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản của người khác có giá trị từ hai triệu đồng đến dưới năm mươi triệu đồng hoặc dưới hai triệu đồng nhưng gây hậu quả nghiêm trọng, đã bị xử lý kỷ luật về hành vi này hoặc đã bị kết án về một trong các tội quy định tại Mục A
Hỏi đáp pháp luật Quy định về tội nhận hối lộ trong các trường hợp thuộc khoản 4 Điều 279 Bộ luật hình sự 18:03 | 30/08/2016
không phải là tiền mà là tài sản thì giá trị tài sản đó là giá thị trường vào thời điểm nhận của hối lộ hoặc đã hứa nhận hối lộ; chỉ cần xác định người phạm tội sẽ nhận của hối lộ có giá trị từ ba trăm triệu đồng trở lên là thuộc trường hợp quy định tại điểm a khoản 4 Điều 279, còn người phạm tội đã nhận được hay chưa không phải là dấu hiệu bắt buộc
Hỏi đáp pháp luật Phạm tội nhận hối lộ thuộc các trường hợp quy định tại khoản 3 Điều 279 Bộ luật hình sự 18:03 | 30/08/2016
tài sản thì giá trị tài sản đó là giá thị trường vào thời điểm nhận của hối lộ hoặc đã hứa nhận hối lộ; chỉ cần xác định người phạm tội sẽ nhận của hối lộ có giá trị từ 50 triệu đồng đến dưới 300 triệu đồng là thuộc trường hợp quy định tại điểm a khoản 3 Điều 279 Bộ luật hình sự, còn người phạm tội đã nhận được hay chưa không phải là dấu hiệu bắt
Hỏi đáp pháp luật Phạm tội nhận hối lộ thuộc các trường hợp quy định tại khoản 2 Điều 279 Bộ luật hình sự 18:03 | 30/08/2016
Nhà nước thì vấn đề lại không đơn giản, như: các công ty cổ phần, công ty có vốn đầu tư nước ngoài, các đơn vị liên doanh, kiên kết giữa nhà nước với các đơn vị tập thể hoặc nhân... Có thể còn ý kiến khác nhau về thế nào là tài sản của Nhà nước nhưng về nguyên tắc, tài sản của Nhà nước phải thuộc sở hữu của Nhà nước. Nếu tài sản đó Nhà nước
Hỏi đáp pháp luật Quy định về mặt khách quan của tội nhận hối lộ 18:03 | 30/08/2016
cấu thành tội phạm; coi giá trị của hối lộ là hậu quả của tội phạm. Đây là sự nhầm lẫn giữa hậu quả của tội phạm với giá trị của hối lộ là dấu hiệu khách quan của tội phạm. Đối với tội nhận hối lộ, nhà làm luật quy định giá trị của hối lộ từ 2 triệu đồng trở lên mới bị truy cứu trách nhiệm hình sự, còn nếu dưới 2 triệu đồng thì phải có thêm
Hỏi đáp pháp luật Quy định về chủ thể của tội nhận hối lộ 18:03 | 30/08/2016
Các dấu hiệu thuộc về chủ thể của tội phạm là các dấu hiệu quan trọng nhất để xác định hành vi phạm tội, là dấu hiệu phân biệt sự khác nhau giữa tội nhận hối lộ với các tội phạm khác do người có chức vụ, quyền hạn thực hiện. Cũng như chủ thể của các tội phạm khác, chủ thể của tội nhận hối lộ cũng phải đảm bảo các yếu tố (điều kiện) cần và
Hỏi đáp pháp luật Quy định về tội tham ô tài sản thuộc các trường hợp quy định tại khoản 3 điều 278 Bộ luật hình sự 18:03 | 30/08/2016
Tội tham ô tài sản thuộc các trường hợp quy định tại khoản 3 Điều 278 Bộ luật hình sự là những tội phạm có khung hình phạt từ mười lăm đến hai mươi năm . Cụ thể như sau: a) Chiếm đoạt tài sản có giá trị từ hai trăm triệu đồng đến dưới năm trăm triệu đồng Tương tự trường hợp quy định tại điểm d khoản 2 Điều 278 chỉ quy định chiếm đoạt
Hỏi đáp pháp luật Quy định về tội tham ô tài sản thuộc các trường hợp quy định tại khoản 2 Điều 278 Bộ luật hình sự 18:03 | 30/08/2016
trị giá từ 50 triệu đồng đến dưới 200 triệu đồng mới thuộc trường hợp phạm tội này mà chỉ cần xác định người phạm tội có ý định chiếm đoạt tài sản, đã thực hiện thủ đoạn để chiếm đoạt có giá trị như trên là đã bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo điểm d khoản 2 Điều 278, còn người phạm tội đã chiếm đoạt được hay chưa không phải là dấu hiệu bắt buộc
Hỏi đáp pháp luật Phân biệt tội Lừa đảo chiếm đoạt tài sản (Điều 139) và tội Lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản (Điều 140) 18:03 | 30/08/2016
đồng nhưng gây hậu quả nghiêm trọng hoặc đã bị xử phạt hành chính về hành vi chiếm đoạt hoặc đã bị kết án về tội chiếm đoạt tài sản, chưa được xoá án tích mà còn vi phạm, thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến ba năm hoặc phạt tù từ ba tháng đến ba năm: Dấu hiệu để phân biệt tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản (Điều 139) và tội lợi dụng tín nhiệm
Hỏi đáp pháp luật Hậu quả của tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản? 18:03 | 30/08/2016
Hậu quả của tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản là thiệt hại về tài sản mà cụ thể là giá trị tài sản bị chiếm đoạt. Mặc dù khoản 1 của điều luật quy định giá trị tài sản bị chiếm đoạt. Mặc dù khoản 1 của Điều luật hình sự quy định giá trị tài sản bị chiếm đoạt từ 2 triệu đồng thì phải kèm theo điều kiện gây hậu quả nghiêm trọng, hoặc đã bị xử phạt
Hỏi đáp pháp luật Điều kiện vay vốn tín dụng HSSV 18:03 | 30/08/2016
của pháp luật. Hộ gia đình có mức thu nhập bình quân đầu người tối đa bằng 150% mức thu nhập bình quân đầu người của hộ gia đình nghèo theo quy định của pháp luật. 2. HSSV mà gia đình gặp khó khăn về tài chính do tai nạn, bệnh tật, thiên tai, hoả hoạn, dịch bệnh trong thời gian theo học có xác nhận của UBND xã, phường, thị trấn nơi cư trú
Hỏi đáp pháp luật Quyền yêu cầu của ĐBQH khi phát hiện hành vi vi phạm pháp luật? 18:03 | 30/08/2016
Khi phát hiện có hành vi vi phạm pháp luật, gây thiệt hại đến lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân, đại biểu Quốc hội có quyền yêu cầu cơ quan, tổ chức hữu quan thi hành những biện pháp cần thiết để kịp thời chấm dứt hành vi vi phạm pháp luật. Trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày nhận được yêu cầu của đại biểu Quốc
Hỏi đáp pháp luật Hành vi khách quan của tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản? 18:03 | 30/08/2016
Do đặc điểm riêng của tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản, nên người phạm tội chỉ có một hành vi phạm tội khách quan duy nhất là chiếm đoạt, nhưng chiếm đoạt bằng thủ đoạn gian dối. Thủ đoạn gian dối cũng được thể hiện bằng những hành vi cụ thể nhằm lừa chủ sở hữu hoặc người quản lý tài sản. Không có thủ đoạn thuộc về tưởng, suy nghĩ nào của
Chủ quản: Công ty THƯ VIỆN PHÁP LUẬT. Giấy phép số: 27/GP-TTĐT, do Sở TTTT TP. HCM cấp ngày 09/05/2019.
Chịu trách nhiệm chính: Ông Bùi Tường Vũ - Số điện thoại liên hệ: 028 3930 3279
Địa chỉ: P.702A , Centre Point, 106 Nguyễn Văn Trỗi, P.8, Q. Phú Nhuận, TP. HCM;
Địa điểm Kinh Doanh: Số 17 Nguyễn Gia Thiều, P. Võ Thị Sáu, Q3, TP. HCM;
Chứng nhận bản quyền tác giả số 416/2021/QTG ngày 18/01/2021, cấp bởi Bộ Văn hoá - Thể thao - Du lịch
Thông báo
Bạn không có thông báo nào