Chị gái tôi sinh sống ở Pháp và đang chuẩn bị xin định cư bên đó. Chị nhờ tôi xin giúp giấy lý lịch tư pháp, như vậy có được không? Cơ quan nào có thẩm quyền cấp? Tôi muốn biết thủ tục có phức tạp và mất nhiều thời gian không? Trước khi sang Pháp, chị tôi sinh sống và có hộ khẩu thường trú ở quận Đống Đa, Hà Nội.
thông tin lý lịch tư pháp về án tích để cấp Phiếu lý lịch tư pháp (theo mẫu ban hành kèm theo Thông tư liên tịch này).
Khi nhận được đề nghị của Trung tâm Lý lịch tư pháp quốc gia, Sở Tư pháp, Cục Hồ sơ nghiệp vụ cảnh sát thuộc Bộ Công an, Phòng Hồ sơ nghiệp vụ Công an cấp tỉnh nơi người bị kết án đã chấp hành xong án phạt tù, được đặc xá, đại xá
Tôi sinh năm 1967, hiện có quốc tịch Pháp, thường trú tại Pháp. Trước khi xuất cảnh đi nước ngoài (1980), tôi là công dân Việt Nam và đăng ký hộ khẩu thường trú tại thành phố Đà Nẵng. Hiện tôi đang đăng ký tạm trú tại thành phố Hồ Chí Minh. Nay tôi yêu cầu cấp Phiếu lý lịch tư pháp trong thời gian cư trú tại Việt Nam. Trong trường hợp này, tôi
1. Nội dung của Phiếu lý lịch tư pháp số 1:
Theo quy định tại Điều 42 Luật Lý lịch tư pháp 2009, Phiếu lý lịch tư pháp số 1 gồm những nội dung sau:
- Thông tin về nhân thân gồm: họ, tên, giới tính, ngày, tháng, năm sinh, nơi sinh, quốc tịch, nơi cư trú, số giấy chứng minh nhân dân hoặc hộ chiếu của người được cấp Phiếu lý lịch tư pháp
Tôi sinh năm 1967, hiện có quốc tịch Pháp, thường trú tại Pháp. Trước khi xuất cảnh đi nước ngoài (1980), tôi là công dân Việt Nam và đăng ký hộ khẩu thường trú tại thành phố Đà Nẵng. Hiện tôi đang đăng ký tạm trú tại thành phố Hồ Chí Minh. Nay tôi yêu cầu cấp Phiếu lý lịch tư pháp trong thời gian cư trú tại Việt Nam. Trong trường hợp này, tôi
Luật Sư cho tôi hỏi. Gia đình tôi có đất sổ đỏ được cấp trước năm 1992 chủ sở hữu là bố tôi. nhưng do đất có tranh chấp, sau khi UBND về giải quyết, thì bản kết luận chỉ có chữ ký của mẹ tôi. còn bố tôi không đồng ý nên không ký. Vậy thì quyết định đó có hiệu lực thi hành không? Câu hỏi thư 2: Đất của gia đình tôi mặt trước giáp với đường quốc
Khoản này thì phải có ý kiến bằng văn bản của cơ quan có thẩm quyền cấp phép xây dựng xác nhận diện tích xây dựng không đúng giấy tờ không ảnh hưởng đến an toàn công trình và nay phù hợp với quy hoạch xây dựng đã được cơ quan có thẩm quyền phê duyệt (nếu có).
4. Trường hợp chủ sở hữu nhà ở không đồng thời là người sử dụng đất ở thì ngoài giấy tờ
hòa giải tranh chấp đất đai tại địa phương mình; trong quá trình tổ chức thực hiện phải phối hợp với Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cấp xã và các tổ chức thành viên của Mặt trận, các tổ chức xã hội khác. Thủ tục hòa giải tranh chấp đất đai tại Ủy ban nhân cấp xã được thực hiện trong thời hạn không quá 45 ngày, kể từ ngày nhận được đơn yêu cầu giải
đến Ủy ban nhân dân cấp xã nơi có đất tranh chấp để hòa giải.
Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã có trách nhiệm tổ chức việc hòa giải tranh chấp đất đai tại địa phương mình; trong quá trình tổ chức thực hiện phải phối hợp với Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cấp xã và các tổ chức thành viên của Mặt trận, các tổ chức xã hội khác. Thủ tục hòa giải
Bà Trương Thị Hồng sinh năm 1953, là cựu thanh niên xung phong (TNXP) thuộc Hội TNXP xã Hà Long, huyện Hà Trung, tỉnh Thanh Hóa. Bà Hồng cùng đồng đội đã từng có thời gian phục vụ trên tuyến đường Trường Sơn trong thời kỳ kháng chiến chống Mỹ. Bà Hồng được biết đã có hướng dẫn về việc xác nhận liệt sĩ, thương binh, người hưởng chính sách như
Ông Lương Bá Từ công tác tại trường cấp 1, 2 Trần Quốc Toản, xã Ea Trang, huyện M' Đrắk, tỉnh Đắk Lắk từ tháng 9/1996. Xã Ea Trang được công nhận là xã đặc biệt khó khăn năm 1999 và đến tháng 8/2007, xã chia tách thành 2 xã là Ea Trang và Cư San. Sau khi xã Ea Trang chia tách, trường nơi ông Từ công tác thuộc xã Cư San. Năm 2009, xã Cư San được
Gia đình tôi đang mở móng xây dựng nhà ở. Trước khi chúng tôi xây dựng Chủ tịch UBND thành phố đã ký giấy phép xây dựng. Bên cạnh đất của tôi có 1 lô cũng chưa xây dựng và đã phát đơn lên UBND phường kiện gia đình tôi đã xây dựng trên đất của ông ấy. Trong khi đó ông ấy không hề biết lô đất của ông từ vị trí nào đến vị trí nào và cũng không hề
gửi đơn đến ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn (UBND cấp xã) nơi có đất tranh chấp. UBND cấp xã có trách nhiệm phối hợp với Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức thành viên của Mặt trận, các tổ chức xã hội khác để hòa giải. Thời hạn hòa giải là 30 ngày làm việc, kể từ ngày UBND cấp xã nhận được đơn. Trường hợp không hòa giải được tại UBND cấp xã
Theo quy định tại điều 2 Nghị định 54/2011/NĐ-CP - ngày 4.7.2011 của Chính phủ về chế độ phụ cấp thâm niên đối với nhà giáo và các hướng dẫn chi tiết tại thông tư liên tịch số 68/2011/TTLT-BGDĐT-BNV-BTC-BLĐTBXH của liên bộ Giáo dục và Đào tạo - Nội vụ - Tài chính - Lao động, Thương binh và Xã hội ngày 30.12.2011, thì nhà giáo được hưởng phụ
hạn vì có thành tích xuất sắc trong giảng dạy. Tuy nhiên, đến năm học 2011-2012 tôi mới chính thức được vào biên chế và không phải qua thời gian tập sự. Xin hỏi, với trường hợp cụ thể như của tôi thì phụ cấp thâm niên được tính như thế nào?