và hoạt động của đội phòng cháy và chữa cháy cơ sở, đội dân phòng; sổ theo dõi phương tiện phòng cháy và chữa cháy;
g) Hồ sơ các vụ cháy, nổ.
2. Hồ sơ quản lý hoạt động phòng cháy và chữa cháy do người đứng đầu cơ quan, tổ chức, cơ sở chỉ đạo lập, lưu giữ và phải bổ sung thường xuyên, kịp thời.
.
c) Người làm việc trong môi trường có nguy hiểm về cháy, nổ hoặc thường xuyên tiếp xúc với các chất nguy hiểm về cháy, nổ.
d) Người chỉ huy tàu thủy, tàu hỏa, tàu bay, người làm việc và phục vụ trên phương tiện giao thông cơ giới có từ 30 chỗ ngồi trở lên và trên phương tiện giao thông cơ giới chuyên dùng để vận chuyển các chất, hàng nguy hiểm
Chào luật sư, Gia đình tôi sống ở TP Hồ Chí Minh. Mẹ tôi buôn bán có lấy hàng của bạn hàng nhưng chưa đưa tiền (theo kiểu ghi sổ, cuối mỗi tháng sẽ thanh toán) và vay mượn để lấy vốn cho người khác vay lấy lời. Bây giờ những người vay mẹ tôi đã vỡ nợ và bỏ trốn kéo theo mẹ tôi cũng không còn khả năng để trả nợ cho những chủ nợ. Việc mẹ tôi vay
Tôi có vay anh A số tiền là A1, thời gian vay là 01 tháng lãi xuất 3.000đồng/triệu/ngày. Để bảo đảm tiền vay anh A bắt tôi viết giấy chuyển nhượng QSDĐ (Lô đất mang tên tôi). Sau thời hạn trên, do tôi chưa thanh toán được tiền gốc (Nhưng vẫn thanh toán tiền lãi) anh A lại tiếp tục cho tôi vay thêm và đến một ngày anh A cộng cả tiền gốc và lãi
Tôi và một người anh em cùng góp vốn buôn bán. Do anh ta không có tiền nên tôi đã cho vay 100 triệu có viết giấy ghi nợ sau một năm thì anh ta phải trả gốc. Tôi không lấy lãi. Sau một thời gian kinh doanh thì thua lỗ nên chúng tôi bỏ không buôn bán nữa. Khi nợ đến hạn trả thì anh ta hẹn hết lần này đến lần khác. Đến nay đã quá hạn được 1 năm
Vợ tôi có cho em họ tôi vay 1 khoản tiền lớn để nó đóng tàu làm ăn. Do tin tưởng nên không viết giấy tờ gì cả chỉ bảo với nhau là khi nào nhà tôi xây nhà thì nó trả tiền để vợ chồng tôi xây. Tuy nhiên đóng tàu xong thì công việc không như mong muốn nên thua lỗ, nó phải bán tàu. Đến khi tôi xây nhà có bảo nó trả nợ thì nó vở mặt không trả viện
Điều trước tiên em muốn nói, em rất vui và tin tưởng khi tìm chị giải quyết và tư vấn giúp em, vấn đề của em chắc là hơi khác mọi người, em cũng muốn hiểu rõ và tránh những khúc mắc để yên tâm trong công việc, có lẽ em dẫn dắt hơi dài dòng, mong chị thông cảm và giúp em. Em và người yêu cũ (bạn cũ) đã không gặp và không biết tin tức của nhau 13
Chào Luật sư! Mẹ tôi có cho một chị nọ vay số tiền là 80 triệu từ năm 2005 với lãi suất 0% có biên nhận. Chị ta có cơ sở kinh doanh hẳn hoi nhưng chỉ đồng ý trả mỗi tháng 500 ngàn đồng từ tháng 11/2012. Có tháng trả tháng không. Chị ta thách đi kiện vì chị ta nói lên tòa chị trả 200 ngàn một tháng. (Chị này đã nhiều lần bị khởi kiện và có
cầm đồ giữ). Số tiền 500 triệu vay tại cửa hiệu cầm đồ giám đốc chi tiêu vào việc trả nợ cho cá nhân mình Các Luật sư cho hỏi: 1. Với hành vi trên có thể xử lý Giám đốc DN này vào tội gì không, vì hiện nay vị giám đốc này không còn khả năng trả nợ, Ngân hàng đã có đơn đề nghị sang Công an và nhờ lấy chiếc xe ô tô về theo đúng quy định 2. Với hành vi
Bạn tôi vay 40 triệu của anh A, có hợp đồng vay viết tay do hai bên ký. Sau đó, bạn tôi mang số tiền đi đánh bạc và mất hết tiền, giờ không có khả năng trả nợ. Xin hỏi bạn tôi có phải đi tù không?
:
a) Vận chuyển hàng nguy hiểm, hàng độc hại, dễ cháy, dễ nổ hoặc động vật, hàng hóa khác có ảnh hưởng đến sức khỏe của hành khách trên xe chở hành khách;
8. Ngoài việc bị phạt tiền, người điều khiển phương tiện thực hiện hành vi vi phạm còn bị áp dụng các hình thức xử phạt bổ sung sau đây:
a) Thực hiện hành vi quy định tại Khoản 2, Khoản
Kính thưa luật sư Tôi có cho bạn thân cùng xóm mượn số tiền trên 50 triệu và 5 chỉ vàng. Người đó viết giấy xác nhận có mượn tiền nhưng không ghi rõ số chứng minh và địa chỉ bây giờ người ấy không có khả năng trả và đã bỏ đi được 1 tháng chỉ để lại 1 căn nhà nhỏ với diện tích khoảng 30 mét vuông. xin luật sư tư vấn cho tôi phải làm thế nào?
thậm chí 6 giờ 30 phút mới được về, bất chấp nhiều bạn có vợ mang bầu cần về sớm để đưa vợ đi làm. Tiền làm thêm của 20 - 30 phút hoàn toàn không được thanh toán. Như vậy, có thể coi là “cưỡng bức lao động” và có thể áp dụng Luật Lao động là “Đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động chỉ cần báo trước 3 ngày” hay không? Rất mong tư vấn của luật sư.
HÐLÐ có hoặc không ghi các căn cứ pháp lý thì nó vẫn chịu sự điều chỉnh của Bộ luật Lao động và các văn bản hướng dẫn thi hành bộ luật này.
3. Về chi phí đào tạo và bồi hoàn chi phí đào tạo:
Theo quy định tại Khoản 3, Ðiều 43 của Bộ luật Lao động, nếu người lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật thì phải hoàn trả chi phí đào
trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ hai năm đến bảy năm:
a) Có tổ chức;
b) Dùng chất nổ, chất cháy hoặc thủ đoạn nguy hiểm khác;
c) Gây hậu quả nghiêm trọng;
d) Để che giấu tội phạm khác;
đ) Vì lý do công vụ của người bị hại;
e) Tái phạm nguy hiểm;
g) Gây thiệt hại cho tài sản có giá trị từ năm mươi triệu
triệu. Thời gian đầu Mẹ con dùng số tiền nay cho vay là những người cũng làm trong cty và giữ thẻ ATM của họ để làm bằng... việc cho vay dần về sau chủ yếu bằng chữ tín,... Nhưng tiền cho vay mỗi ngày một nhiều đến nay khoảng trên 200 triệu, người vay viện lý do này lý do nọ rồi lãi thu về mỗi ngày một ít, nên mẹ con cũng có trao đổi với ông a rễ là sẽ
hủy hợp đồng), và bên công ty BMD đã đồng ý dừng lại. Nhưng vì lý do họ đưa ra và năn nỉ bên chúng tôi thanh toán hết công nợ, cuối năm 2013 kế toán bên đó sẽ cộng sổ, báo và thanh toàn số tiền hoa hồng cho bên chúng tôi. Nhưng đến đầu năm 2014 bên BMD gửi văn bản xuống và nói không chi trả hoa hồng cho chúng tôi .Số tiền 27.000.000 Trong thời gian
tôi cần tiền nên tôi đã yêu cầu anh ta trả bớt 20 triệu, và anh ta đã chuyển trả. Như vậy đến tháng 7/2012 anh ta còn nợ tôi 100 triệu đồng. Khi đó tôi đòi gắt gao nhưng anh ta lại bảo tôi thích thì tôi cho Cô số tiền đó, chứ tôi không vay không mượn ai hết, và rồi anh ta không trả, tôi đã dùng mọi biện pháp nhưng anh ta vẫn không trả, sau đó anh ta
Kính gửi luật sư. Luật sư cho em hỏi. Trước đây em có mượn tiền của người bạn ( gọi là A), sau đó em cho người B mượn lại để làm đáo hạn ngân hàng. Người A biết người B làm đáo hạn nhưng không tin tưởng vào người B, nên người A bắt em ký biên nhận nợ với A. Do tin tưởng vào B nên em không có ký lại biên nhận nợ với B. Khi tới ngày trả nợ người B