Phí bảo hiểm tiền gửi được quy định như thế nào? Và văn bản pháp luật nào quy định về điều này? Hiện tại, em đang làm một đề tài tốt nghiệp liên quan đến bảo hiểm tiền gửi. Em có tìm hiểu qua một số tài liệu và rất thắc mắc: Phí bảo hiểm tiền gửi được quy định ra sao? Rất mong nhận được sự tư vấn từ Ban biên tập. Xin chân thành cảm ơn. Em tên
Kính gửi: Báo Đời Sống & Pháp Luật! Hiện tôi có một việc xin được tư vấn: Tôi có 1 đứa cháu gọi bằng cô, năm nay 10 tuổi. Từ lúc 2 tuổi cha mẹ đã ly dị, cháu sống với ba và ông bà nội, nhưng từ đó đến nay toàn bộ tiền nuôi bé từ sữa, quần áo, giày dép, tiền học... đều là do ông bà chu cấp bởi vì ba của bé không có nghề nghiệp. Mẹ ruột của bé
được có liên quan đến việc giải quyết vụ việc.
2. Khai báo trung thực những tình tiết mà mình biết được có liên quan đến việc giải quyết vụ việc.
3. Được từ chối khai báo nếu lời khai của mình liên quan đến bí mật nhà nước, bí mật nghề nghiệp, bí mật kinh doanh, bí mật cá nhân, bí mật gia đình hoặc việc khai báo đó có ảnh hưởng xấu, bất lợi
sản; trong đó người sử dụng lao động giữ lại 2% để trả kịp thời cho người lao động đủ điều kiện hưởng chế độ quy định tại Mục 1 và Mục 2 Chương III của Luật này và thực hiện quyết toán hằng quý với tổ chức bảo hiểm xã hội;
1% vào quỹ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; 1% vào quỹ hưu trí và tử tuất; từ năm 2010 trở đi, cứ hai năm một lần đóng
hoặc HĐLĐ, HĐLV không xác định thời hạn theo quy định của pháp luật về lao động kể cả người lao động, xã viên, cán bộ quản lý làm việc và hưởng tiền công theo HĐLĐ từ đủ 3 tháng trở lên trong các hợp tác xã, Liên hiệp hợp tác xã thành lập, hoạt động theo Luật hợp tác xã.
3. Người quản lý doanh nghiệp hưởng tiền lương, tiền công thuộc các chức
Tiêu chí phân loại đánh giá viên chức không giữ chức vụ quản lý ở mức không hoàn thành nhiệm vụ được quy định như thế nào? Và ở đâu? Em xin chào và chúc sức khoẻ các anh chị trong Ban biên tập Thư Ký Luật. Em đang tìm hiểu về hoạt động của viên chức và có một câu hỏi muốn nhờ Ban biên tập tư vấn giúp: viên chức không giữ chức vụ quản lý bị đánh
Tôi đang công tác tại Trường THCS, trường tôi có một giáo viên dự thi viên chức môn Địa lý (chuyên ngành của giáo viên đó là Văn - Địa. Nhưng khi thi viên chức thì giáo viên đó thì Địa lý) khi về trường thì Hiêụ trưởng lại phân cho giáo viên này dạy Văn mà không phân dạy một tiết Địa nào trông khi trường tôi đang thiếu giáo viên Địa lý, Hiệu
Em hiện đã thôi việc tại công ty từ cuối tháng 6/2016 nhưng đến nay công ty vẫn chưa chốt sổ BHXH và trả lương cho em. Hiện em đang mang thai 6 tháng nếu công ty không trả sổ BHXH em sẽ không được hưởng trợ cấp thất nghiệp và thai sản. Vậy cho em hỏi em có thể đưa đơn khiếu nại đến đâu để được giải quyết thoả đáng nhất (hiện công ty đang ở quận
Cháu tôi 16 tuổi, đã đánh nhau với một bạn trong lớp. Hậu quả là bạn đó bị chết. Hiện cháu tôi đã bị cơ quan công an tạm giam. Cho tôi hỏi cháu tôi có phải chịu trách nhiệm hình sự không? Mức án cao nhất mà cháu tôi phải chấp hành như thế nào?
Tôi có người em trai là nhiếp ảnh gia, làm nghề nhiếp ảnh đã lâu. Cách đây hơn 1 năm, một cô gái nhờ em trai tôi chụp ảnh khỏa thân cho cô ta, nói là ảnh nghệ thuật để “lưu giữ tuổi thanh xuân”. Em tôi đồng ý chụp và lấy chi phí tổng cộng 5 triệu đồng. Sau đó một thời gian, cô gái này rủ một người bạn gái nữa nhờ em tôi chụp hộ. Lần này do chụp
Xin chào Luật sư, Tôi là Chu Văn Thước, xin nhờ Luật sư trợ giúp: "Có quy định nào của Nhà nước cấm Thành viên Hội đồng quản trị Công ty mẹ (100% vốnNhà nước) kiêm chức Chủ tịch HĐQT Công ty con (Công ty cổ phần có trên 51% vốn Nhà nước) hay không"? Xin trân trọng cảm ơn.
Doanh nghiệp chúng tôi là Công ty cổ phần có vốn góp nhà nước > 50% vốn điều lệ. Người đại diện phần vốn này là Chủ tịch HĐQT và đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp. Nay Công ty cổ phần (Công ty mẹ) là chủ sở hữu duy nhất đứng ra thành lập Công ty con (TNHH một thành viên). Xin hỏi: Chủ tịch HĐQT Công ty mẹ có thể kiêm Chủ tịch Công ty con
Chúng tôi là công ty TNHH MTV thành lập trung tâm đào tạo. Nhân viên bị sa thải dùng công nghệ thông tin nói xấu làm ảnh hưởng đến thương hiệu của Trung tâm (đầy đủ cơ sở để chứng minh). Vậy căn cứ vào luật nào và khởi kiện đến cơ quan nào và thủ tục ra sao. Mong được giải đáp! Trân trọng.?
Theo thông tư liên tịch số 23/2015/BGDĐT-BNV ngày 16/9/2015 về việc quy định mã số, tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên trung học phổ thông công lập. Theo chương II, điều 6, mục 2, khoản c quy định về "Trình độ tin học đạt chuẩn kỹ năng sử dụng công nghệ thông tin cơ bản quy định tại thông tư số 03/2014/TT-BTTTT ngày 11 tháng 3 năm 2014 của
Tôi từng có hơn 10 năm làm công chức Nhà nước trình độ thạc sỹ. Tháng 10/2013 tôi chuyển sang công tác tại một trường cao đẳng sư phạm của địa phương theo nguyện vọng cá nhân. Tuy nhiên chỉ được xếp lương giảng viên không được là giảng viên chính. Xin được hỏi chuyên mục Hộp thư bạn đọc, việc xếp lương của tôi như vậy đã đúng chưa? Nếu muốn
năm đối với nam nhưng cơ quan quản lý giáo dục có thẩm quyền chưa sắp xếp, luân chuyển công tác trở về nơi ở hoặc nơi làm việc cuối cùng trước khi luân chuyển đến công tác ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn thì tiếp tục được hưởng phụ cấp thu hút bằng 70% hệ số lương của bậc theo chức danh nghề nghiệp hiện hưởng và phụ cấp chức vụ
người sử dụng lao động; được bảo hộ lao động, làm việc trong điều kiện bảo đảm về an toàn lao động, vệ sinh lao động; nghỉ theo chế độ, nghỉ hằng năm có lương và được hưởng phúc lợi tập thể;
c) Thành lập, gia nhập, hoạt động công đoàn, tổ chức nghề nghiệp và tổ chức khác theo quy định của pháp luật; yêu cầu và tham gia đối thoại với người sử dụng
Văn phòng cho em hỏi, em được biên chế vào ngạch viên chức nganh y tế, nhưng giờ em được tăng cường sang phòng Y tế của ubnd huyện, em đã biên chế được 5 năm và không kể thời gian tập sự, vậy em muốn chuyển sang ngạch công chức thì phải làm như thế nào ạ? Bằng của em là bằng cao đẳng dược. Mong nhận được tư vấn của Ban biên tập Thư Ký Luật
:
- Thời gian nghỉ làm việc được hưởng nguyên lương theo quy định của pháp luật về lao động;
- Thời gian nghỉ hưởng chế độ thai sản theo quy định của pháp luật về bảo hiểm xã hội;
- Thời gian nghỉ ốm đau, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp hưởng bảo hiểm xã hội cộng dồn từ 6 tháng trở xuống (trong thời gian giữ bậc) theo quy định của pháp luật