vào tính chất của tội phạm đã được thực hiện, nhân thân, thái độ chấp hành pháp luật và thái độ lao động của người bị kết án trong các trường hợp quy định.
Xóa án tích trong trường hợp đặc biệt được áp dụng trong trường hợp người bị kết án có những tiến bộ rõ rệt và đã lập công, được cơ quan, tổ chức nơi người đó công tác hoặc chính quyền địa
thi hành án tù xong, đã có xác nhận của cơ quan thi hành án hình sự. Riêng phần dân sự, án phí dân sự chú tôi đã thi hành, còn phần bồi thường gạo, cơ quan thi hành án đã ra quyết định thi hành nhưng sau đó đã ra quyết định thu hồi để hủy bỏ phần bồi thường đó. Hiện nay cũng đã có xác nhận của cơ quan thi hành án dân sự về việc này. Và từ trước cho
đổi, bổ sung năm 2009).
Mặt khác, với việc anh của bạn đã bị kết án về tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản, chưa được xóa án tích. Nay lại thực hiện hành vi trộm cắp tài sản là 1 chiếc ipad, tùy vào trường hợp cụ thể có thể được xác định là tình tiết tái phạm, một tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự, có thể làm tăng mức hình phạt mà
quyết định xoá án tích đối với những người bị kết án về các tội quy định tại Chương XI và Chương XXIV Bộ luật Hình sự, căn cứ vào tính chất của tội phạm đã được thực hiện, nhân thân, thái độ chấp hành pháp luật và thái độ lao động của người bị kết án, trong các trường hợp sau đây:
- Đã bị phạt tù ba năm mà không phạm tội mới trong thời hạn ba năm
và Chương XXIV Bộ luật Hình sự 1999 (sửa đổi, bổ sung 2009) và chịu mức tù là 02 năm nên căn cứ theo điểm b Khoản 2 Điều 64 của Bộ luật này, cha bạn trai chị sẽ được đương nhiên xóa án tích sau 03 năm kể từ ngày chấp hành xong bản án. Đồng thời, cha bạn trai chị có thể được xóa án tích trong trường hợp đặc biệt nếu có những biểu hiện rõ rệt và đã
Tội phạm mà các bị cáo thực hiện rất nghiêm trọng. Khi áp dụng luật, Tòa án cấp sơ thẩm áp dụng đúng điểm, khoản, điều luật của Bộ luật Hình sự. Nhưng khi quyết định hình phạt lại xử quá nhẹ hoặc cho hưởng án treo. Như vậy có vi phạm nghiêm trọng trong áp dụng Bộ Luật Tố tụng Hình sự không? Thế nào là có sự vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng
.
Trường hợp người bị xét xử trong cùng một lần về nhiều tội mà khi tổng hợp hình phạt, hình phạt chung không quá ba năm tù, thì cũng có thể cho hưởng án treo.
b) Có nhân thân tốt được chứng minh là ngoài lần phạm tội này họ luôn chấp hành đúng chính sách, pháp luật, thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ của công dân; chưa có tiền án, tiền sự; có nơi làm
giao người được hưởng án treo cho cơ quan, tổ chức, nơi người đó làm việc hoặc thường trú để giám sát, giáo dục. Gia đình người bị kết án có trách nhiệm phối hợp với cơ quan, tổ chức, chính quyền địa phương trong việc giám sát, giáo dục người đó.
Những quy định của Bộ luật hình sự được Hội đồng thẩm phán Toà án nhân dân tối cao hướng dẫn cụ thể
Xin tòa soạn cho biết phạm tội trong những trường hợp nào thì được hưởng án treo? Người phạm hai tội (đều là tội ít nghiêm trọng) và đã bị tạm giam thì có được hưởng án treo không?
việc nhất định được quy định tại Điều 30 và Điều 36 Bộ luật hình sự. Tuy nhiên, có một số trường hợp phạm tội, Bộ luật hình sự quy định việc áp dụng hình phạt bổ sung là bắt buộc đối với người bị kết án, thì việc áp dụng hình phạt bổ sung đối với người được hưởng án treo sẽ thực hiện thế nào? Vấn đề này, tại Nghị quyết số 1 ngày 18-10-1990 của Hội
Người thực hiện tội phạm khi bị xét xử có thể không phải chấp hành hình phạt tù mà thay vào đó được hưởng án treo. Vậy, điều kiện để hưởng án treo là gì?
phi nông nghiệp với diện tích 48.000 ha; 230 dự án xây dựng các công trình hạ tầng kỹ thuật và hạ tầng xã hội với diện tích 14.000 ha; 180 dự án xây dựng, chỉnh trang khu đô thị và khu dân cư nông thôn với diện tích 3.900 ha. Các địa phương có nhiều dự án “treo” gồm: Nam Định (80 dự án), Tp.HCM (50), Quảng Nam (50), Đồng Nai (40), Vĩnh Phúc (32), Hà
tranh phòng chống tội phạm.
Người chưa đủ 14 tuổi, trí tuệ chưa phát triển đầy đủ nên chưa nhận thức được tính nguy hiểm cho xã hội về hành vi của mình, chưa đủ khả năng tự chủ khi hành động nên họ không bị coi là có lỗi về hành vi nguy hiểm cho xã hội mà họ thực hiện. Một hành vi được coi là không có lỗi cũng tức là không đủ yếu tố cấu thành tội
Có nhiều dạng bỏ lọt tội phạm khác nhau; chẳng hạn Viện kiểm sát truy tố bị cáo ba tội nhưng Tòa án cấp sơ thẩm chỉ xét xử bị cáo hai tội; các chứng cứ trong hồ sơ vụ án cho thấy hành vi của bị can (bị cáo) đã thực hiện cấu thành một tội hoặc nhiều tội khác nhưng Viện kiểm sát không truy tố và Tòa án cấp sơ thẩm không thể xét xử các hành vi mà
ứng. Riêng hành vi chiếm đoạt của người có hành vi tấn công có thể là hành vi phạm tội công nhiên chiếm đoạt hoặc chiếm giữ trái phép tùy thuộc vào từng trường hợp cụ thể.
Tuy nhiên, thực tiễn xét xử cũng có nhiều trường hợp tuy lúc đầu người phạm tội không có ý định chiếm đoạt tài sản, nhưng trong quá trình thực hiện hành vi phạm tội, người
Các dấu hiệu thuộc mặt khách quan của tội phạm
a) Hành vi dùng vũ lực
Hành vi dùng vũ lực là hành vi (hành động) mà người phạm tội đã thực hiện, tác đông vào cơ thể của nạn nhân như: đấm, đá, bóp cổ, trói bắn, đâm, chém... Hay có thể nói một cách khái quát là hành vi dùng sức mạnh vật chất nhằm chiếm đoạt tài sản. Hành vi dùng vũ lực có
Quy định của pháp luật trong trường hợp phạm tội có tổ chức đối với tội phạm sửa chữa, sử dụng giấy chứng nhận và các tài liệu của cơ quan, tổ chức có tổ chức như thế nào?