Theo quy định tại Điều 36 Luật giao thông đường bộ thì khi xảy ra tai nạn, người lái xe và những người liên quan trực tiếp đến vụ tai nạn phải có trách nhiệm: Dừng ngay xe lại; giữ nguyên hiện trường; cấp cứu người bị nạn và phải có mặt khi cơ quan có thẩm quyền yêu cầu; ở lại nơi xảy ra tai nạn cho đến khi người của cơ quan công an đến
có thẩm quyền yêu cầu;
b) Ở lại nơi xảy ra tai nạn cho đến khi người của cơ quan công an đến, trừ trường hợp người điều khiển phương tiện cũng bị thương phải đưa đi cấp cứu hoặc phải đưa người bị nạn đi cấp cứu hoặc vì lý do bị đe dọa đến tính mạng, nhưng phải đến trình báo ngay với cơ quan công an nơi gần nhất;
c) Cung cấp thông tin xác
Người điều khiển ô tô gây tai nạn giao thông không dừng lại, không giữ nguyên hiện trường, bỏ trốn không đến trình báo với cơ quan có thẩm quyền, không tham gia cấp cứu người bị nạn bị xử phạt như thế nào? Xin cám ơn ban biên tập thư ký luật!
:
g) Điều khiển xe có liên quan trực tiếp đến vụ tai nạn giao thông mà không dừng lại, không giữ nguyên hiện trường, không tham gia cấp cứu người bị nạn, trừ hành vi vi phạm quy định tại Điểm b Khoản 6 Điều này.
9. Ngoài việc bị phạt tiền, người điều khiển xe thực hiện hành vi vi phạm còn bị áp dụng các hình thức xử phạt bổ sung sau đây:
b
:
g) Điều khiển xe có liên quan trực tiếp đến vụ tai nạn giao thông mà không dừng lại, không giữ nguyên hiện trường, không tham gia cấp cứu người bị nạn, trừ hành vi vi phạm quy định tại Điểm b Khoản 6 Điều này.
9. Ngoài việc bị phạt tiền, người điều khiển xe thực hiện hành vi vi phạm còn bị áp dụng các hình thức xử phạt bổ sung sau đây:
b
thông nên gia đình bạn có quyền yêu cầu người bạn của chồng mình phải có nghĩa vụ đối với thiệt hại gia đình bạn đã phải gánh chịu.
Thời gian gần đây trên các phương tiện thông tin đại chúng luôn tuyên truyền " đã uống bia rượu thì không tham gia giao thông"...
Tuy nhiên trong việc này chồng bạn cũng có một phần lỗi vì vậy hai gia đình nên
không còn tâm trí để làm ăn. Sự việc xảy ra nhưng bên gia đình bị cáo không hề có lời lẽ động viên hay chia sẻ cùng gia đình. Sau nhiều lần đề nghị tòa án sơ thẩm xét xử thì mãi cho đến tháng 1/2012 thì vụ án của ba con mới được toàn án Huyện đem ra xét xử. Kết luận của tòa án là lỗi do cả hai bên (do cả hai bên chạy xe giữa làng đường), bên tòa án
nặng và các trường hợp khác do cơ quan nhà nước có thẩm quyền quy định bị suy giảm khả năng lao động vĩnh viễn từ 81% trở lên) thì phải bồi thường chi phí hợp lý cho việc chăm sóc người bị thiệt hại.
a) Chi phí hợp lý cho việc chăm sóc người bị thiệt hại bao gồm: chi phí hợp lý hàng tháng cho việc nuôi dưỡng, điều trị người bị thiệt hại và chi
Xin chào luật sư. Tôi tham gia giao thông đúng luật nhưng tự nhiên có một người say rượu và bị cảnh sát giao thông đuổi theo nên đã chạy nhanh lấn tuyến đâm trực diện vào tôi làm tôi gãy tay phải, toàn thân bị sưng bầm phải nghỉ việc mấy tháng, xe tôi thì bị tan nát. Nhưng người đụng tôi thì bị chấn thương sọ não chưa biết sống chết ra sao. Vậy
tình tiết phức tạp hoặc phải kiểm tra, xác minh tại nhiều địa điểm thì thời hạn để giải quyết tố giác và tin báo có thể dài hơn, nhưng không quá hai tháng".
2. Theo thông tin bạn cung cấp là người nhà bạn bị tại nạn giao thông nhưng trong vụ án này người nhà bạn tham gia tố tụng với một trong các địa vị pháp lý là bị can, bị cáo, người bị hại
Năm nay cháu 26 tuổi, cháu xin hỏi các LS về vụ tai nạn của cháu như sau: Cháu và bạn cháu có đi trên chiếc xe máy do cháu điều khiển, cháu có đầy đủ bằng lái và giấy tờ xe, hôm đó cháu và bạn có đi uống bia,và trên đường đèo bạn về có gặp tai nạn. Bạn cháu ngồi sau bị tử vong.cháu và gia đình cũng đã đến nhà bạn cháu hỏi thăm và cũng đưa
, thì xe khách đi ngược chiều đâm thẳng vào , em rể em bị chết tại chỗ. Bên gây tai nạn đã chi toàn bộ chi phí ma chay và đền bù được tổng cộng là: 70 triệu. Nhưng thực sự em rất buồn, em gái em và con trai không đươc quyền đứng ra giải quyết, anh trai cũng vậy mà do một bà chị gái bên chồng đứng ra giải quyết. Bà chị gái này đã từng có tiền án, tiền
bên tự thỏa thuận về xử lý như vậy là không phù hợp và làm vô hiệc chức năng xử lý của cơ quan có thẩm quyền.
Nếu như bên kia xác định đền bù cho em tức là bên kia đã xác định có lỗi trong vụ vi phạm này nên mới chấp nhận bồii thường cho bạn. Do vậy, việc hai bên thỏa thuận bồi thường bằng văn bản cũng là cơ sở để giải quyết trách nhiệm nếu
khiển phương tiện tham gia giao thông đường bộ đang trong tình trạng say do sử dụng các chất mà sau khi sử dụng có biểu hiện say như người sử dụng rượu, bia hoặc là trường hợp người điều khiển xe mô tô, xe gắn máy mà trong máu có nồng độ cồn vượt quá 50 miligam/100 mililít máu hoặc 0,25 miligam/1 lít khí thở.
Với các thông tin mà bạn cung cấp thì
Tòa án hoặc cơ quan nhà nước có thẩm quyền khác thay đổi mức bồi thường.
Ðiều 606. Năng lực chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại của cá nhân
1. Người từ đủ mười tám tuổi trở lên gây thiệt hại thì phải tự bồi thường.
2. Người chưa thành niên dưới mười lăm tuổi gây thiệt hại mà còn cha, mẹ thì cha, mẹ phải bồi thường toàn bộ thiệt hại
tôi mất, vụ án của chị gái tôi vẫn chưa đc giải quyết, gia đình tôi chưa nhận đc một khỏan tiền nào từ bên lái xe và chủ xe. Lần cuối gia đình tôi gửi đơn khiếu nại 42 ngày rồi nhưng chưa nhận đc đơn thư trả lời của bên cơ quan có thẩm quyền. Vậy trong trường hợp này gia đình tôi cần phải làm như thế nào? Nếu đưa vụ án ra khởi kiện thì gia đình tôi
Thời gian thụ lý, giải quyết vụ việc trên của CSGT là 2 tháng. Nếu không có dấu hiệu tội phạm thì công an phải trả lời gia đình bạn và hướng dẫn hai bên ra Tòa án để giải quyết tranh chấp về dân sự.
Bạn có quyền yêu cầu bồi thương tiền chi phí cứu chữa, tiền thu nhập bị mất, bị giảm sút và các chi phí hợp lý khác. Bạn tham khảo quy định sau
- Theo khoản 2, Điều 108, Bộ luật Tố tụng hình sự 2003, cơ quan, tổ chức, cá nhân đã tố giác hoặc báo tin về tội phạm có quyền khiếu nại quyết định không khởi tố vụ án. Bên cạnh đó, Điều 325, Bộ luật Tố tụng hình sự 2003 cũng quy định: Cơ quan, tổ chức, cá nhân có quyền khiếu nại quyết định, hành vi tố tụng của cơ quan, người có thẩm quyền tiến