Đầu tháng 9 năm 2006, bà Trần Thị Hằng có ý định cho vợ chồng con gái của mình là chị Trần Lâm Phương và anh Nguyễn Quốc Khánh ngôi nhà được xây dựng trên một diện tích đất rộng 86m2. Bà Hằng cùng vợ chồng chị Phương đã soạn thảo hợp đồng tặng cho và đến Uỷ ban nhân dân xã yêu cầu xác nhận chữ ký của mình trong hợp đồng trước khi mang tới Phòng
cho gia đình, cùng thời điểm này UBND huyện Hóc Môn cũng ra QĐ cho phép HTH căn nhà trên. Năm 1999, thực hiện chủ trương của nhà nước mở rộng QL 22, ba mẹ tôi đã nhận bồi hoàn và phá dỡ ngôi nhà để bàn giao mặt bằng cho nhà nước theo đúng quy định ( thời điểm này Thành phố không có chủ trương tái định cư cho những gia đình bị thiệt hại do mở đường
quyền về việc thôi quốc tịch Việt Nam hoặc bản dịch tiếng Việt được chứng thực hoặc công chứng một trong các giấy tờ sau đây:
a) Hộ chiếu do nước ngoài cấp;
b) Thị thực của cơ quan nước ngoài có thẩm quyền cấp có xác nhận việc cho phép nhập cảnh với lý do định cư ở nước ngoài;
c) Giấy tờ xác nhận về việc đang làm thủ tục nhập quốc tịch nước ngoài
Vương chết, bà Hoa và anh Văn tiếp tục canh tác trên toàn bộ diện tích đó. Trong suốt thời gian từ năm 1959 (khi ông Hoàng cho vợ chồng bà Thị, ông Vương mượn đất canh tác) đến năm 2005 không xảy ra bất kỳ tranh chấp nào liên quan đến thửa đất này. Nhưng đến tháng 7/2005, do đã có đông con nhiều cháu nên ông Hoàng đến yêu cầu mẹ con bà Hoa, anh Văn trả
đã xử cho ông ấy được phép đăng ký sử dụng lại phần đất đã ở nhờ đó và phải trả 60.000đồng/m2 cho tôi. Quyền sử dụng đất đã xác nhận là đúng quy trình cấp đất và tại thời điểm cấp đất không có tranh chấp. Vậy tôi muốn hỏi quy định của pháp luật trong trường hợp này như thế nào?
dân xã, phường, thị trấn có trách nhiệm phối hợp với Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức thành viên của Mặt trận, các tổ chức xã hội khác để hoà giải tranh chấp đất đai.
Thời hạn hoà giải là ba mươi ngày làm việc, kể từ ngày Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn nhận được đơn.
Kết quả hoà giải tranh chấp đất đai phải được lập thành biên
tượng cá nhân là người nước ngoài hoặc người Việt Nam định cư ở nước ngoài, pháp luật có các quy định như sau:
+ Đối với cá nhân là người nước ngoài: theo khoản 1 Điều 5 Nghị quyết số 19/2008/QH12 của Quốc Hội khóa 12 ban hành ngày 03/6/2008 về việc thí điểm cho Tổ chức, cá nhân nước ngoài mua và sở hữu nhà ở tại Việt Nam thì: “Tại một thời điểm
, đất vườn 80m2 e) Thời hạn sử dụng đất: Đất ở lâu dài đất vườn đến hết ngày 15/10/2013. g) Nguồn gốc sử dụng: Nhà nước công nhận quyền sử dụng đất. 2. Nhà ở: -/- 3. Công trình xây dựng khác: -/- 4. Rừng sản xuất , rừng trồng: -/- 5. Cây lâu năm: -/- 6 Ghi chú: Diện tích thửa đất chưa được đo đạc theo tiêu chuẩn Quốc gia. (Cấp mới theo hợp đồng tặng
theo quy định của pháp luật.
2. Trường hợp sử dụng đất lấn, chiếm đã được Nhà nước giao đất không thu tiền sử dụng đất cho các nông trường, lâm trường quốc doanh, Ban quản lý rừng, trung tâm, trạm, trại, công ty nông nghiệp, lâm nghiệp thì thực hiện xử lý theo quy định như sau:
a) Trường hợp đang sử dụng diện tích đất lấn, chiếm thuộc quy
. Tranh chấp giữa cá nhân với cá nhân về quốc tịch Việt Nam.
2. Tranh chấp về quyền sở hữu tài sản.
3. Tranh chấp về hợp đồng dân sự.
4. Tranh chấp về quyền sở hữu trí tuệ, chuyển giao công nghệ, trừ trường hợp quy định tại khoản 2 Điều 29 của Bộ luật này.
5. Tranh chấp về thừa kế tài sản.
6. Tranh chấp về bồi thường thiệt hại
và thuộc một trong các đối tượng sau: (i) Người có quốc tịch Việt Nam; (ii) Người gốc Việt Nam thuộc diện người đầu tư trực tiếp về nước; người có công đóng góp cho đất nước, nhà khoa học, nhà văn hóa, người có kỹ năng đặc biệt mà cơ quan, tổ chức Việt Nam có nhu cầu và đang làm việc tại Việt Nam; người có vợ hoặc chồng là công dân Việt Nam đang
phải có quốc tịch việt nam thì mới đc mua đất gắn liền nhà ở. Không thì chỉ có được quyền mua nhà ở thôi còn đất thì ko được quyền nên bác tôi đã đi làm thủ tục xin 2 quốc tịch, cả bên úc và cả quốc tịch việt nam. Xin cho tôi hỏi: 1. Địa chính xã trả lời như thế có đúng ko? Quy đinh trong điều khoản nào? 2. Nay bác tôi đã có quốc tịch việt nam rồi vậy
Trả lời của văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất là chưa hoàn toàn chính xác. Vì: Việc bạn có hộ chiếu do Đại sứ quán Việt Nam tại Thụy Điển cấp từ năm 2010 thì bạn không đương nhiên là người Việt Nam định cư ở nước ngoài (là công dân Việt Nam và người gốc Việt Nam cư trú, sinh sống lâu dài ở nước ngoài) theo Luật Quốc tịch.
Hộ chiếu là một
Chị gái và anh rể tôi đã sinh sống tại nước ngoài trong từ 10 năm nay. Chị gái tôi vẫn mang quốc tịch Việt Nam, anh rể tôi mang 2 quốc tịch (có quốc tịch Việt Nam). Xin hỏi cần những giấy tờ, thủ tục gì để anh chị tôi được phép mua bất động sản tại Việt Nam.
Theo thống kê, Việt Nam có 5,3 triệu người khuyết tật. Ở Việt Nam, một người khuyết tật phải có nghị lực phi thường mới tốt nghiệp được đại học trong điều kiện tiếp cận giao thông, y tế hiện nay... Tôi chưa bao giờ ỷ lại mà đã vượt qua rất nhiều rào cản để đóng góp cho cộng đồng với bằng chứng là được Bằng khen của Chủ tịch nước về thành tích
Khoảng gần 20 năm, mẹ tôi, Việt Kiều đã mua đất đai cho bà ngoại tôi. Năm 2004 bà ngoại tôi để lại di chúc cho tôi (Việt Kiều) bay giờ tôi có hộ khẩu cmnd và được quốc tịch VN, có vợ và có con ở đay. Di chúc lúc ấy 2 cậu tôi ký vào bởi ngoại tôi đã già (2004) và đư'ng giùm bà ngoại tôi. cậu tám tôi bay giờ không chiụ sang lại cho tôi. Tôi còn
Xin LS cho em hỏi, một người lao động bình thường ở nước ngoài sang VN làm ăn và sinh sống, chỉ làm công việc tạp vụ, không có bằng cấp gì có quyền sở hữu (mua ) nhà/căn hộ ở VN không. Nếu họ được mua thì trong thời hạn theo quy định của pháp luật về điều kiện thời gian sống tại VN để được mua nhà, họ được thuê nhà để ở kèm theo điều kiện gì
nghiệp, giống cây trồng, thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn đã được cấp văn bằng bảo hộ theo quy định của pháp luật về sở hữu trí tuệ hoặc được công nhận đăng ký quốc tế theo quy định của điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên; Chương trình máy tính được coi là kết quả khoa học và công nghệ theo quy định tại Thông tư liên tịch
Trước năm 1917 ông cố tôi được Ông Nhà lớn (người khai hoang và sáng lập Đạo Ông Trần, Nhà lớn) cấp cho một thửa đất với diện tích 5408m2, ông cố tôi tự khai phá và canh tác. Sau khi ông cố tôi qua đời, ông nội tôi tiếp tục sử dụng. Năm 1917 ông nội tôi qua đời, bà nội tôi cùng cha và chú tôi tiếp tục canh tác, sử dụng. Năm 1949, bà nội tôi qua
(PLO)- Phiếu Lý lịch tư pháp số 2 sẽ ghiđầy đủ thông tin về án tích cũng như thời điểm xóa án tích.
Nhiều bạn đọc thắc mắc về nội dung của phiếu lý lịch tư pháp (LLTP) số 1 và số 2 về việc ghi nhận tình trạng án tích, xoá án tích… Có cơ quan yêu cầu cá nhân nộp phiếu LLTP số 1 nhưng cũng có nơi ghi rõ là phiếu LLTP số 2. Để làm rõ