Kính chào Luật sư, Bạn em là người Nhật đang phân vân giữa việc mở chi nhánh hay văn phòng đại diện của công ty Nhật tại Việt Nam thì cái nào thuận hơn cho mình về thủ tục/hồ sơ và hoạt động của mình về sau? Thủ tục mở văn phòng cho từng loại nêu trên như thế nào? Các loại thuế phải nộp và/hoặc phải kê khai cho chi nhánh hay văn phòng đại diện
Bạn tôi là thương nhân người Trung Quốc, tháng 5/2014 công ty bạn tôi muốn thành lập văn phòng đại diện tại Việt Nam. Xin Luật sư tư vấn văn phòng đại diện của thương nhân nước ngoài hoạt động thương mại tại Việt Nam có những quyền và nghĩa vụ gì?
Công ty tôi đặt trụ sở chính ở Thái Lan và thành lập văn phòng đại diện tại Hà Nội. Tôi muốn hỏi VPĐD của công ty tôi có thể thay mặt cho công ty ở Thái Lan ký kết hợp đồng để mua bán một số hàng hóa được không?
Xin chào Luật Sư, Tôi làm viêc cho 1 văn phòng đại diện của công ty nước ngoài, Văn phòng đại diện của tôi hiện nay chủ yếu là thực hiện các công việc mà công ty mẹ gửi qua, cụ thể là gia công bản vẽ xây dựng, vì công ty mẹ chuyên về lãnh vực xây dựng. Tôi muốn biết liệu văn phòng đại diện của tôi làm như vậy thì có vi phạm pháp luật không? Vì
Đại biểu Hội đồng nhân dân phát hiện hành vi vi phạm pháp luật của tổ chức thì có quyền yêu cầu cơ quan, tổ chức hữu quan thi hành những biện pháp cần thiết để kịp thời chấm dứt hành vi vi phạm pháp luật không?
Điểm b, Khoản 2, Điều 10, Nghị định 45/2005/NĐ-CP về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực y tế quy định:
Phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng đối với hành vi không báo tín hiệu xin kiểm dịch y tế theo quy định đối với chủ phương tiện vận tải đường thủy nhập cảnh.
của Tòa án.
Đồng thời, tại khoản 2 Điều 21 nghị định 136/2007/NĐ-CP quy định công dân Việt Nam đang có nghĩa vụ chấp hành bản án hình sự thì không được phép xuất cảnh.
Do vậy, trường hợp của bạn, nếu hết một năm kể từ ngày chấp hành xong thời gian thử thách theo bản án của Tòa án mà không phạm tội mới thì bạn được phép xuất cảnh.
phạm.
2. Đang có nghĩa vụ chấp hành bản án hình sự.
3. Đang có nghĩa vụ chấp hành bản án dân sự, kinh tế; đang chờ để giải quyết tranh chấp về dân sự, kinh tế.
4. Đang có nghĩa vụ chấp hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính, nghĩa vụ nộp thuế và những nghĩa vụ khác về tài chính trừ trường hợp có đặt tiền, đặt tài sản hoặc có biện pháp bảo
hiệu yêu cầu thi hành án mà không có căn cứ chấp nhận yêu cầu thi hành án quá hạn;
- Là người nước ngoài phạm tội ít nghiêm trọng đang bị bệnh hiểm nghèo hoặc không có tài sản, thu nhập tại Việt Nam, có đơn cam kết thực hiện nghĩa vụ sau khi về nước; đơn cam kết phải có xác nhận của cơ quan đại diện ngoại giao tại Việt Nam của nước mà người đó có
sơ hải quan đã được đăng ký mà không ảnh hưởng đến số tiền thuế phải nộp hoặc không vi phạm chính sách quản lý hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu.
Theo quy định tại Điều 2 Thông tư 15/2011/TT-NHNN ngày 12/8/2011, cá nhân khi xuất cảnh, nhập cảnh qua các cửa khẩu quốc tế của Việt Nam bằng hộ chiếu mang theo ngoại tệ tiền mặt, đồng Việt Nam tiền mặt
ủy quyền có đủ tài sản và cam kết thi hành thay nghĩa vụ của người ủy quyền; việc ủy quyền phải có công chứng và không được hủy ngang.
3- Có sự đồng ý của người được thi hành án.
4- Hết thời hiệu yêu cầu thi hành án mà không có căn cứ chấp nhận yêu cầu thi hành án quá hạn.
5- Là người nước ngoài phạm tội ít nghiêm trọng đang bị bệnh hiểm nghèo
mặt của người chồng và cũng không có giấy tờ vay mượn. Đến nay, do 2 vợ chồng có nhiều mâu thuẫn xảy ra, không những thế người chồng đã nhiều lần xúc phạm đến danh dự và nhân phẩm của người vợ. Hiện tại người vợ đã ra khỏi nhà và muốn ly hôn nhưng người chồng không chịu ký và còn nói với mọi người là sẽ để như thế 4-5 năm để thử thách vợ
những hành vi đánh đập bạn ngay trong lúc bạn mang thai đã vi phạm quy định về xử phạt hành chính trong việc phòng, chống bạo lực gia đình được quy định trong Nghị định 167/2013/NĐ-CP ngày 12/11/2013. Căn cứ vào đó, Điều 49, Điều 50 của Nghị định trên đã quy định:
Phạt tiền từ 1.000.000 đồng tới 1.500.000 đồng đối với những hành vi đánh đập gây
Thưa các cô chú luật sư, cháu năm nay 15 tuổi , có một anh trai 26 tuổi-anh đã lấy vợ và hiện giờ có 1 con 7 tháng tuổi. Trong quá trình sống cùng bố mẹ và anh.Cháu, mẹ, và anh trai luôn luôn phải chịu những lời xúc phạm, bị đánh đập bởi Bố cháu.Từ lúc bắt đầu nhận thức được, cháu cảm thấy rất bức xúc và khó chịu bởi người cháu đang gọi là
Anh tôi đã li hôn và đã được toà án huyện tứ kỳ tỉnh hải dương xử xong. Khi chia tài sản Chị Phạm Thị Lương (vợ cũ) anh ấy phải trả cho anh tôi là 110 triệu đồng. Bản án có hiẹu lực từ ngày 23 tháng 6 năm 2011. Trong bản thi hành án yêu cầu chị Lương phải trả ngay cho anh tôi, nếu trả chậm thì tính tiền lãi. Vậy nhưng đến nay đã gần 1 năm rồi mà
Theo quy định tại Khoản 1 Điều 56 ly hôn theo yêu cầu của một bên, Luật Hôn nhân gia đình năm 2014 thì: Khi vợ hoặc chồng yêu cầu ly hôn mà hòa giải tại tòa án không thành thì tòa án giải quyết cho ly hôn nếu có căn cứ về việc vợ, chồng có hành vi bạo lực gia đình hoặc vi phạm nghiêm trọng quyền, nghĩa vụ của vợ, chồng làm cho hôn nhân lâm vào
Trong 15 năm chung sống, tôi là người kiếm tiền chính, vợ hầu như không đóng góp gì vào những tài sản có giá trị như nhà, xe hơi. Gần đây tôi phát hiện vợ có quan hệ bất chính, thường xuyên đem tiền cho người tình. Tôi không chấp nhận tha thứ nên yêu cầu ly hôn. Khi ra tòa, tôi có đọc yêu cầu không chia tài sản cho vợ không?
Khoản 1 Điều 56 Luật Hôn nhân và Gia đình quy định việc ly hôn theo yêu cầu của một bên như sau:
Khi vợ hoặc chồng yêu cầu ly hôn mà hòa giải tại tòa án không thành thì tòa án giải quyết cho ly hôn nếu có căn cứ về việc vợ, chồng có hành vi bạo lực gia đình hoặc vi phạm nghiêm trọng quyền, nghĩa vụ của vợ, chồng làm cho hôn nhân lâm vào tình
Trường hợp của chị, có thể tham khảo quy định tại khoản 2 Điều 59 Luật Hôn nhân và Gia đình. Theo điều luật này, tài sản chung của vợ chồng được chia đôi nhưng có tính đến các yếu tố sau đây:
a) Hoàn cảnh của gia đình và của vợ, chồng;
b) Công sức đóng góp của vợ, chồng vào việc tạo lập, duy trì và phát triển khối tài
Tôi đã ly hôn từ tháng 4 năm 2010. Toà án quyết định giao con tôi cho mẹ cháu nuôi dưỡng, còn tôi có nghĩa vụ cấp dưỡng và được quyền thăm nom cháu. Tôi thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng cho cháu đầy đủ nhưng mới đây mẹ cháu không cho tôi gặp con. Vậy tôi muốn hỏi, việc cản trở tôi gặp con có vi phạm pháp luật không? Nếu có thì có thể bị xử lý như