Em là con của người bị nhiễm chất độc hóa học, hiện đang học tại một trường cao đẳng nghề. Xin luật gia cho biết các thủ tục làm chế độ ưu đãi đối với học sinh là con em nạn nhân chất độc da cam?
Em là sinh viên vừa tốt nghiệp đại học năm 2014 (loại giỏi) ngành Giáo dục chính trị, em có đọc thông báo Tp.Đà Nẵng đang có chính sách thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao về làm việc tại các cơ quan thuộc Tp, vậy cho em hỏi em có đủ điều kiện để nộp hồ sơ thi tuyển hay không? Thời gian nộp hồ sơ là khi nào? và nộp ở đâu?. Kính mong quý sở
Tôi sinh năm 1981.Tôi tốt nghiệp ngành Quản lý giáo dục của Trường Đại học Sư phạm Hà Nội năm 2010, năm 2005 được được biên chế về Phòng TCHC của Trường Cao đẳng nghề công lập, hưởng ngạch giáo viên và làm việc từ đó đến nay với chức danh Phó trưởng phòng phụ trách. Nay vì điều kiện gia đình (vợ tôi mới được nhận vào làm giảng viên của Đại học
Em hiện là sinh viên năm nhất Khoa Y, Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh. Gia đình em có hộ khẩu thường trú tại xã nghèo nên em thuộc đối tượng được miễn học phí. Tuy nhiên, theo danh sách các trường công lập do Bộ Giáo dục và Đào tạo công bố thì Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh chỉ gồm 6 trường Đại học. Khoa Y Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh
Tôi là thương binh hạng 4/4 nên con trai tôi thuộc đối tượng được hưởng chế độ miễn học phí. Năm học 2009-2010, con tôi học tại trường Cao đẳng Bách khoa Hà Nội và được miễn học phí. Năm học 2010-2011, con tôi thi đỗ và chuyển sang học tại Trường Đại học Kinh tế kỹ thuật Công nghiệp (Hà Nội). Theo thông báo của Phòng Lao động-Thương binh và Xã
Gia đình tôi đang ở nhà công vụ do chồng tôi được phân. Nay gia đình muốn cải tạo lại một phần có được không? Có được cho thuê lại một phần không? Trong trường hợp chồng tôi qua đời thì gia đình tôi có phải trả lại nhà công vụ cho cơ quan hay không?
Hiện nay, vấn đề dạy thêm, học thêm đã được ngành giáo dục quan tâm và chấn chỉnh, và điều đó được dư luận đồng tình. Tôi là giáo viên công tác ở tỉnh Hà Nam, rất quan tâm theo dõi về vấn đề này. Nay tôi muốn luật gia nói rõ hơn những quy định cụ thể về nguyên tắc dạy thêm, học thêm và những quy định trường hợp không được dạy thêm, học thêm
Sinh viên Trương Thị Ngọc (tỉnh Gia Lai; email: ttngoc.vnm@...) đề nghị cơ quan chức năng giải đáp việc một số sinh viên theo học 2 chuyên ngành ngoài sư phạm của trường Cao đẳng Sư phạm Gia Lai, có cha mẹ thường trú tại vùng cao nhưng không được địa phương chi trả tiền miễn, giảm học phí.
Đóng góp ý kiến cho ngành Giáo dục, sinh viên này bày tỏ mong muốn, giảng viên dạy những môn chuyên ngành trong các trường đại học, đặc biệt các ngành kỹ thuật phải có tối thiểu 5 năm kinh nghiệm làm việc về chuyên ngành đó. Theo suy nghĩ của sinh viên này, không nên để giảng viên vừa ra trường đã làm thầy giáo, vì họ chỉ dạy lý thuyết mà chưa
Theo phản ánh của sinh viên Lệ, tuy học trường sư phạm nhưng do theo học chuyên ngành không phải là ngành sư phạm nên sinh viên Lệ phải đóng học phí. Căn cứ quy định tại Nghị định 49/2010/NĐ-CP, sinh viên Lệ thuộc đối tượng được miễn học phí do có hộ khẩu tại xã vùng cao. Tuy nhiên, Phòng Lao động - Thương binh và Xã hội huyện không nhận giải
Ông Nguyễn Đức Uy hỏi: Việc địa phương hỗ trợ chi phí đào tạo cho sinh viên theo địa chỉ sử dụng có phải là chủ trương của Nhà nước không? Tại sao mức hỗ trợ chi phí đào tạo cho sinh viên của các địa phương lại khác nhau? Ông Uy cũng thắc mắc tại sao trường hợp đối tượng là thí sinh học bác sĩ, dược sĩ chính quy nếu được đào tạo theo chỉ tiêu