Điều 8, Luật Phòng, chống bạo lực gia đình quy định các hành vi bạo lực gia đình bị nghiêm cấm bao gồm:
- Hành hạ, ngược đãi, đánh đập hoặc hành vi cố ý khác xâm hại đến sức khoẻ, tính mạng;
- Lăng mạ hoặc hành vi cố ý khác xúc phạm danh dự, nhân phẩm;
- Cô lập, xua đuổi hoặc gây áp lực thường xuyên về tâm lý gây hậu quả nghiêm
Điều 2 và Điều 8 Luật phòng chống bạo lực gia đình quy định những hành vi bị cấm như sau:
1. Hành vi bạo lực gia đình:
a) Hành hạ, ngược đãi, đánh đập hoặc hành vi cố ý khác xâm hại đến sức khỏe, tính mạng;
b) Lăng mạ hoặc hành vi cố ý khác xúc phạm danh dự, nhân phẩm;
c) Cô lập, xua đuổi hoặc gây áp lực thường xuyên về
tự nguyện tiến hành hòa giải của các bên.
4. Khách quan, công minh, có lý, có tình.
5. Giữ bí mật thông tin đời tư của các bên.
6. Tôn trọng quyền, lợi ích hợp pháp của người khác; không xâm phạm lợi ích của Nhà nước, lợi ích công cộng.
7. Không hòa giải mâu thuẫn, tranh chấp giữa các thành viên gia đình quy định tại Điều 14 và
Theo quy định tại Luật phòng chống bạo lực gia đình thì bạo lực gia đình là hành vi cố ý của thành viên gia đình gây tổn hại hoặc có khả năng gây tổn hại về thể chất, tinh thần, kinh tế đối với thành viên khác trong gia đình.
Khoản 1 Điều 2 Luật phòng chống bạo lực gia đình quy định các hành vi bạo lực gia đình gồm:
a) Hành hạ, ngược
Theo quy định tại khoản 2 Điều 1 Luật phòng, chống bạo lực gia đình năm 2007 thì: “Bạo lực gia đình là hành vi cố ý của thành viên gia đình gây tổn hại hoặc có khả năng gây tổn hại về thể chất, tinh thần, kinh tế đối với thành viên khác trong gia đình.”.
Khoản 1 Điều 2 Luật phòng, chống bạo lực gia đình năm 2007 quy định các hành vi bạo lực
Quyền, nghĩa vụ của nạn nhân bạo lực gia đình được quy định tại Điều 5 Luật Phòng, chống bạo lực gia đình năm 2007, cụ thể:
1. Nạn nhân bạo lực gia đình có các quyền sau đây:
a) Yêu cầu cơ quan, tổ chức, người có thẩm quyền bảo vệ sức khỏe, tính mạng, nhân phẩm, quyền và lợi ích hợp pháp khác của mình;
b) Yêu cầu cơ quan, người có
Theo quy định tại điểm a khoản 1 Điều 24 Luật xử lý vi phạm hành chính thì mức phạt tiền tối đa đối với cá nhân có hành vi vi phạm hành chính bạo lực gia đình là 30.000.000đ.
với em gái bạn là hành vi trái pháp luật, xâm phạm đến sức khỏe cũng như danh dự của em gái bạn.
Để bảo vệ quyền lợi của em gái bạn, theo quy định tại Điều 5 Luật phòng chống bạo lực gia đình năm 2007:
“1. Nạn nhân bạo lực gia đình có các quyền sau đây:
a) Yêu cầu cơ quan, tổ chức, người có thẩm quyền bảo vệ sức khỏe, tính mạng, nhân
Theo Điều 2 Luật Phòng chống bạo lực gia đình thì những hành vi sau đây bị coi là hành vi bạo lực gia đình:
1. Các hành vi bạo lực gia đình bao gồm:
a) Hành hạ, ngược đãi, đánh đập hoặc hành vi cố ý khác xâm hại đến sức khoẻ, tính mạng;
b) Lăng mạ hoặc hành vi cố ý khác xúc phạm danh dự, nhân phẩm;
c) Cô lập, xua
Theo Luật Phòng chống bạo lực gia đình, người có hành vi vi phạm pháp luật về phòng, chống bạo lực gia đình tùy theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý vi phạm hành chính, xử lý kỷ luật hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự; nếu gây thiệt hại thì phải bồi thường theo quy định của pháp luật.
Người thường xuyên có hành vi bạo lực gia đình đã
Theo Luật Phòng, chống bạo lực gia đình 2007, nạn nhân bạo lực gia đình có các quyền sau :
a) Yêu cầu cơ quan, tổ chức, người có thẩm quyền bảo vệ sức khỏe, tính mạng, nhân phẩm, quyền và lợi ích hợp pháp khác của mình;
b) Yêu cầu cơ quan, người có thẩm quyền áp dụng biện pháp ngăn chặn, bảo vệ, cấm tiếp xúc theo quy định của Luật này
Theo quy định tại điểm b khoản 2 và khoản 3 Điều 49 Nghị định 167/2013/NĐ-CP về Quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực an ninh, trật tự, an toàn xã hội; phòng, chống tệ nạn xã hội; phòng cháy và chữa cháy, phòng, chống bạo lực gia đình thì hành vi không kịp thời đưa nạn nhân đi cấp cứu điều trị trong trường hợp nạn nhân cần được cấp
Theo quy định tại điểm a khoản 1 Điều 58 Nghị định 167/2013/NĐ-CP về Quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực an ninh, trật tự, an toàn xã hội; phòng, chống tệ nạn xã hội; phòng cháy và chữa cháy, phòng, chống bạo lực gia đình thì đe dọa người ngăn chặn bạo lực gia đình bị phạt cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 100.000 đồng đến 300.000 đồng
Theo quy định tại điểm a khoản 1 Điều 58 Nghị định 167/2013/NĐ-CP về Quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực an ninh, trật tự, an toàn xã hội; phòng, chống tệ nạn xã hội; phòng cháy và chữa cháy, phòng, chống bạo lực gia đình thì đe dọa người phát hiện bạo lực gia đình bị phạt cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 100.000 đồng đến 300.000 đồng
Theo quy định tại điểm a khoản 1 Điều 58 Nghị định 167/2013/NĐ-CP về Quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực an ninh, trật tự, an toàn xã hội; phòng, chống tệ nạn xã hội; phòng cháy và chữa cháy, phòng, chống bạo lực gia đình thì đe dọa người báo tin bạo lực gia đình bị phạt cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 100.000 đồng đến 300.000 đồng
Theo quy định tại điểm a khoản 1 và điểm b khoản 3 Điều 58 Nghị định 167/2013/NĐ-CP về Quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực an ninh, trật tự, an toàn xã hội; phòng, chống tệ nạn xã hội; phòng cháy và chữa cháy, phòng, chống bạo lực gia đình thì đe dọa người giúp đỡ nạn nhân bạo lực gia đình bạo lực gia đình bị phạt cảnh cáo hoặc