là 40.000.000đ) và một số h́nh thức xử phạt bổ sung như: tước quyền xử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề, tịch thu tang vật, phương tiện; buộc khôi phục lại quyền lợi bị xâm hại; người nước ngoài vi phạm có thể bị trục xuất ra khỏi Việt Nam.
Các hành vi vi phạm hành chính về b́nh đẳng giới, h́nh thức xử phạt và biện pháp khắc phục hậu quả được
cần lao động phổ thông thực hiện;
6. Không thực hiện thông báo hằng tháng với Trung tâm Giới thiệu việc làm về việc t́m việc làm trong 3 tháng liên tục;
7. Ra nước ngoài để định cư
8. Chấp hành quyết định áp dụng biện pháp xử lư hành chính tại trường giáo dưỡng, cơ sở giáo dục, cơ sở chữa bệnh hoặc chấp hành h́nh phạt tù nhưng không được hưởng
Chị Cư đang làm hồ sơ vay vốn ưu đãi đối với người lao động đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng. Chị Cư hỏi, sau thời hạn bao lâu thì phải trả khoản vay đó cho Ngân hàng?
Anh Cung, đang làm thủ tục để vay vốn ưu đãi đối với người lao động đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng và được Ngân hàng Chính sách xã hội địa phương nơi anh Cung cư trú duyệt cho vay với mức 60% chi phí đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng ký kết giữa người lao động và doanh nghiệp đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng
Tôi muốn hỏi vấn đề như sau: ngày 02/07/2015, tôi có nộp hồ sơ về việc thông báo tăng nhân sự tại VPĐD. Ngày 13/07/2015, khi đến nhận kết quả thì được bảo là phải nộp thêm tờ khai thuế của nhân viên mới. Nhưng nhân viên mới chỉ vừa mới ký hợp đồng lao động thì làm sao khai thuế được? Chính xác là tờ khai thuế gì? (Nhân viên đã có mã số thuế).
Hỏi: Chị Hà là cán bộ nhân sự của công ty An Bình. Chị cho biết, ông An là giám đốc công ty. Trong công tác quản lý, ông đã cử nhiều người tham gia huấn luyện về an toàn lao động, vệ sinh lao động nhưng bản thân ông An không tham gia huấn luyện. Chị Hà đề nghị cho biết, giám đốc doanh nghiệp có thuộc đối tượng phải huấn luyện về an toàn lao động
Tôi được tuyển vào làm việc tại Công ty thương mại dịch vụ AS với thời gian thử việc là 6 tháng, hưởng 75% của mức lương 2.691.000 đồng. Xin hỏi, việc trả lương của Công ty thương mại dịch vụ AS như vậy có đúng với quy định của pháp luật không?
Do làm ăn không hiệu quả nên Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên KT đã tiến hành chấm dứt hợp đồng với Chị Hương và 04 nhân viên khác, đồng thời, không trả đủ tiền trợ cấp mất việc làm cho những người này. Chị Hương hỏi, hành vi này của Công ty KT có bị xử phạt vi phạm chính không?
Khoản 2 Điều 13 định số 95/2013/NĐ-CP ngày 22 tháng 8 năm 2013 về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực lao động, bảo hiểm xã hội, đưa người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng quy định:
Phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng đối với người sử dụng lao động có một trong các hành vi sau đây:
a) Không xây dựng
Năm 2011, chị Nguyễn Thị Kính ký hợp đồng lao động với Công ty trách nhiệm hữu hạn dịch vụ QS với thời hạn 12 tháng kèm theo điều kiện nộp bản chính Giấy chứng nhận tốt nghiệp Đại học Kinh tế. Sau 3 tháng làm việc tại Công ty này, chị Kính đã yêu cầu Công ty QS trả lại Giấy chứng nhận tốt nghiệp Đại học cho chị nhưng Công ty này không đồng ý. Xin
Anh Nguyễn Văn Bảo là công nhân làm việc tại Công ty cổ phần In TT. Ngày 15 tháng 02 năm 2011, anh được Công ty này cho tạm hoãn thực hiện hợp đồng lao động để đi làm nghĩa vụ quân sự với thời hạn 2 năm. Sau khi hoàn thành nghĩa vụ quân sự, ngày 20 tháng 02 năm 2013, anh Bảo đã đến Công ty cổ phần In TT để làm việc nhưng Công ty này không đồng ý
Công ty Cổ phần cung ứng xuất nhập khẩu lao động HK đã lợi dụng hoạt động đưa người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài để tổ chức tư vấn, tuyển chọn, đào tạo, thu tiền của người lao động. Xin hỏi, hành vi này bị xử phạt hành chính như thế nào?
Chị Phượng ký hợp đồng lao động để đi xuất khẩu lao động tại Đài Loan do Công ty Cổ phần xuất khẩu lao động và Dịch vụ Du lịch LD.Co tuyển chọn. Chị có yêu cầu Công ty này thông báo về thời gian chờ xuất cảnh nhưng không có kết quả. Chị hỏi, pháp luật có quy định gì để xử phạt trường hợp này không?
Công ty Cổ phần xuất khẩu lao động VinaCo được Bộ Lao động Thương binh Xã hội cấp Giấy phép hoạt động dịch vụ đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài nhưng Công ty này không tiến hành hoạt động mà cho Công ty Cổ phần Thương mại Dịch vụ TC sử dụng để đưa người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài. Xin hỏi, pháp luật Việt Nam có quy định
Điều 18 Nghị định số 95/2013/NĐ-CP ngày 22 tháng 8 năm 2013 về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực lao động, bảo hiểm xã hội, đưa người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng quy định xử phạt vi phạm về lao động nữ, như sau:
1. Phạt cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 500.000 đồng đến 1.000.000 đồng đối với người sử dụng lao động
Tôi làm nghề giúp việc gia đình đã trên 8 năm nhưng chưa bao giờ tôi được chủ nhà ký kết hợp đồng lao động bằng văn bản mà chỉ giao kèo bằng miệng. Xin hỏi, pháp luật có quy định gì để xử phạt hành chính việc này không?