Công ty tôi bên mảng nội thất, công ty có 1 người lao động , bị tai nạn giao thông khi trên đường đi công trình làm việc , khi bị tai nạn người lao động đó đã vô bệnh viện tư để sơ cứu và khám bệnh ( không vô bệnh viện đã đăng ký BHXH) , sau vài hôm mới tới Bệnh Viện đăng ký khám chữa bệnh để khám, sau đó bệnh không hết đi khám lại và bác sĩ
Luật BHXH năm 2014 quy định người lao động bị ốm đau, tai nạn mà không phải là tai nạn lao động phải nghỉ việc và có xác nhận của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền theo quy định của Bộ Y tế. Ông (bà) bị đứt dây chằng phải phẫu thuật, bác sĩ chỉ định nghỉ việc 01 tháng thì được quỹ bảo hiểm xã hội chi trả trong thời gian ông nghỉ việc để
Công ty em lần đầu tiên tham gia BHXH, và đã có thẻ BHYT cho công nhân. Vì vậy khi công nhân đi khám bệnh, mang giấy nghĩ hưởng BHXH về cho công ty em. Sau đó em làm hồ sơ hưởng chế độ ốm đau nhưng BHXH giải thích là công ty em chi 2% mà đơn vị để lại để trả cho công nhân. Vậy là sao?
được thực hiện từ khi người lao động nữ mang thai cho đến tháng thứ 6 sau khi sinh:
- Chế độ khám thai:
+ Trong thời gian mang thai, lao động nữ được nghỉ việc để đi khám thai 5 lần, mỗi lần một ngày; trường hợp ở xa cơ sở y tế hoặc người mang thai có bệnh lý hoặc thai không bình thường thì được nghỉ hai ngày cho mỗi lần khám thai
chứng sinh của con;
b) Bản sao giấy chứng tử của con trong trường hợp con chết, bản sao giấy chứng tử của mẹ trong trường hợp sau khi sinh con mà mẹ chết;
c) Giấy xác nhận của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền về tình trạng người mẹ sau khi sinh con mà không còn đủ sức khỏe để chăm sóc con;
d) Trích sao hồ sơ bệnh án hoặc giấy ra
đổi điều kiện hưởng chế độ thai sản trong trường hợp lao động nữ có thời gian đóng BHXH từ đủ 12 tháng nhưng vì lý do thai không bình thường phải nghỉ việc để dưỡng thai theo chỉ định của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền thì chỉ cần đảm bảo điều kiện đóng BHXH từ đủ 3 tháng trở lên trong thời gian 12 tháng trước khi sinh con; sửa đổi
việc để dưỡng thai theo chỉ định của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền thì phải đóng bảo hiểm xã hội từ đủ 3 tháng trở lên trong thời gian 12 tháng trước khi sinh con.
Chị không cho biết chị sẽ nghỉ việc vào thời điểm nào nên không biết chị đã đóng BHXH bắt buộc được mấy tháng trong thời gian 12 tháng trước khi chị sinh con đề nghị chị đối
chính thức có hiệu lực đã bổ sung chế độ thai sản đối với lao động nữ mang thai hộ và người mẹ nhờ mang thai hộ
Theo đó, tại Điều 35 quy định: Lao động nữ mang thai hộ được hưởng chế độ khi khám thai, sẩy thai, nạo, hút thai, thai chết lưu hoặc phá thai bệnh lý và chế độ khi sinh con cho đến thời điểm giao đứa trẻ cho ngời mẹ nhờ mang thai hộ
khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền thì phải đóng bảo hiểm xã hội từ đủ 03 tháng trở lên trong thời gian 12 tháng trước khi sinh con” (Điều 31).
Thời gian hưởng chế độ khi sinh con: “Trường hợp sau khi sinh con, nếu con dưới 02 tháng tuổi bị chết thì mẹ được nghỉ việc 04 tháng tính từ ngày sinh con; nếu con từ 02 tháng tuổi trở lên bị chết thì mẹ
khỏe em không cho phép nên em xin phép làm hết tháng 5 và lúc đó thai e được hơn 6 tháng. Do cty báo cắt bảo hiểm của em vào tháng 1 và 2 nên cty nói em phải làm đến hết thang 7 hoặc tự đóng bảo hiểm 2 tháng mới được lãnh tiền bh thai sản. Vậy nếu em nghỉ từ t6 và có giấy phép nghỉ dưỡng thai của bệnh viện thì có được hưởng bh không ạ ? mong anh chị
và đọc được những dòng qui định như dưới: ''3. Thời gian hưởng, mức hưởng: 3.1. Khám thai: Trong thời gian mang thai, lao động nữ được đi khám thai 5 lần, mỗi lần 1 ngày; trường hợp xa cơ sở y tế hoặc thai có bệnh lý hoặc thai không bình thường thì được nghỉ 2 ngày/1 lần khám thai. Mức hưởng = {(mức bình quân tiền lương đóng BHXH 6 tháng liền kề
Luật BHXH năm 2014 quy định khi thực hiện các biện pháp tránh thai thì người lao động được hưởng chế độ thai sản theo chỉ định của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền. Thời gian nghỉ việc tối đa được quy định như sau: a) 07 ngày đối với lao động nữ đặt vòng tránh thai; b) 15 ngày đối với người lao động thực hiện biện pháp triệt sản. Thời
Điều 33 Luật BHXH năm 2014 quy định khi sẩy thai, nạo, hút thai, thai chết lưu hoặc phá thai bệnh lý thì lao động nữ được nghỉ việc hưởng chế độ thai sản theo chỉ định của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền. Thời gian nghỉ việc tối đa được quy định như sau: a) 10 ngày nếu thai dưới 05 tuần tuổi; b) 20 ngày nếu thai từ 05 tuần tuổi đến dưới
Tôi là Bùi Thị Kiều Hạnh là nhân viên Cty TNHH RECESS. Tôi bắt đầu làm việc ở đây từ tháng 6/2012 đến nay. Tháng 4/2016 Tôi đi khám, bác sĩ chuẩn đoán thai ngoài tử cung nằm bên phía buồng trứng trái khoảng 5-6 tuần và nang buồng trứng trái . Và Tôi đã được mổ nội soi cắt tai vòi trái và bóc nang buồng trứng trái. Tôi nằm viện được 3 ngày thì
khi khám thai ở bệnh viện tôi được cấp giấy chứng nhận nghỉ việc mẫu C65-HD, vậy đến khi tôi nộp hồ sơ hưởng trợ cấp thai sản thì nộp mẫu C65-HD hưởng cùng lúc được không ạ,và theo tôi được biết thì BHXH duyệt được 5 ngày nhưng tôi chỉ có 4 phiếu C65-HD vậy tôi có được hưởng khoản tiền khám thai không ạ, hay là đúng 5 phiếu mới được hưởng ạ
của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền thì phải đóng BHXH từ đủ 03 tháng trở lên trong thời gian 12 tháng trước khi sinh con.
Theo quy nêu trên, nếu bạn có đóng đủ BHXH 06 tháng trong vòng 12 tháng trước khi sinh con thì bạn vẫn được hưởng trợ cấp thai sản. Trường hợp trong thời gian mang thai mà bạn phải nghỉ việc để dưỡng thai theo chỉ
khi hết thời gian nghỉ thai sản theo quy định tại Khoản 1 Điều này, nếu có nhu cầu, có xác nhận của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền về việc đi làm sớm không có hại cho sức khoẻ của NLĐ và được người SDLĐ đồng ý, lao động nữ có thể trở lại làm việc khi đã nghỉ ít nhất được 4 tháng
Trong trường hợp này ngoài tiền lương của những ngày làm
Cho em hỏi, em có 2 tời giấy Chứng nhận nghỉ việc hưởng BHXH do TT Chăm Sóc Sức Khỏe Sinh sản Bình Dương cấp. 1 tờ cho nghỉ hưởng BH 7 ngày lý do bị động thai nghĩ dưỡng Thai 5-6 tuần, trong thời gian này em bị sẩy thai và đến khám lại cho em 1 tờ giấy hưởng BHXH: 20 ngày cùng 1 hồ sơ bệnh mà BH chỉ giải quyết cho em 7 ngày chế độ bị ốm, còn 20
chủ yếu của gia đình;
5. Nghĩa vụ bồi thường thiệt hại do con gây ra mà theo quy định của Bộ luật dân sự thì cha mẹ phải bồi thường;
6. Nghĩa vụ khác theo quy định của các luật có liên quan” (Điều 37).
“Nhu cầu thiết yếu là nhu cầu sinh hoạt thông thường về ăn, mặc, ở, học tập, khám bệnh, chữa bệnh và nhu cầu sinh hoạt thông thường khác không
thiệt hại do con gây ra mà theo quy định của Bộ luật dân sự thì cha mẹ phải bồi thường;
6. Nghĩa vụ khác theo quy định của các luật có liên quan” (Điều 37).
“Nhu cầu thiết yếu là nhu cầu sinh hoạt thông thường về ăn, mặc, ở, học tập, khám bệnh, chữa bệnh và nhu cầu sinh hoạt thông thường khác không thể thiếu cho cuộc sống của mỗi người, mỗi