dụng lao động không được thực hiện quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động
1. Người lao động ốm đau hoặc bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp đang điều trị, điều dưỡng theo quyết định của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền, trừ trường hợp quy định tại điểm b khoản 1 Điều 38 của Bộ luật này.
2. Người lao động đang nghỉ hằng năm
không thể tiếp tục thực hiện hợp đồng lao động;
đ) Được bầu làm nhiệm vụ chuyên trách ở cơ quan dân cử hoặc được bổ nhiệm giữ chức vụ trong bộ máy nhà nước;
e) Lao động nữ mang thai phải nghỉ việc theo chỉ định của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền;
g) Người lao động bị ốm đau, tai nạn đã điều trị 90 ngày liên tục đối với người
thực tế chưa xong) nên bắt công nhân phải thực hiện cho xong tới 6h20 thậm chí 6h30 phút mới được về, bất chấp nhiều bạn có vợ mang bầu cần về sớm để đưa vợ đi làm. Tiền làm của 20' đến 30' hoàn toàn không được thanh toán. Như vậy có thể coi là "Cưỡng bức lao động" và có thể áp dụng Luật Lao Động là "Đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động chỉ cần báo
Công ty nơi em làm việc đang bóc lột và vắt kiệt sức người lao động, vi phạm nghiêm trọng pháp luật lao động như sau:
- Không ký hợp đồng lao động.
- Không tham gia BHXH và các chế độ khác cho người lao động.
- Chế độ giớ làm việc trong tuần vượt quá phạm vi cho phép của pháp luật lao động
- Không trả lương thêm giờ cho người
Khoảng tháng 8/2015 tôi có kí 1 thỏa thuận với công ty dệt may , do không có kinh nghiệm làm việc nên công ty quyết định đưa tôi đi đào tạo tại tổng công ty với thời hạn 1-3 tháng , theo thỏa thuận 1 tháng tôi sẽ được về thăm quê 1 lần , mỗi tháng tôi được 1.500.000 tiền trợ cấp sinh hoạt , bao ăn ngày 2 bữa ... nhưng vấn đề ở đây là điều khoản
thì tham gia xét tuyển viên chức nhưng trượt. Vậy tính tới thời điểm đầu năm 2014, khi có kết quả xét tuyển thì hợp đồng của tôi hết hạn. Tuy nhiên ở phía nhà trường và phòng GD không tiến hành thanh lí hợp đồng mà vẫn để tôi làm việc đến hết năm học 2013-2014 và tiếp tục làm việc ở năm học 2014-2015. Đến ngày 31/12/2014 Phòng Giáo dục và Đào tạo Đầm
(PLO)-Thay đổi người trực tiếp nuôi con sau khi ly hôn thuộc thẩm quyền giải quyết của tòa án. Năm 2011,toà án xử ly hôn và giao con gái chúng tôi cho vợ tôi nuôi. Nay vợ tôi định đi bước nữa nên tôi muốn đem con về nuôi. Tôi đến Uỷ ban nhân dân (UBND) xã nơi vợ tôi đang ở thì cán bộ tư pháp lại hướng dẫn tôi kiện ra toà để thay đổi quyền nuôi
(PLO)- Thẩm phán chủ trì phiên hoà giải, thư ký ghi biên bản. Chú tôi kiện ra toà tranh chấp di sản thừa kế. Cha tôi lên toà mấy lần nhưng chỉ được gặp cô thư ký chứ chưa tiếp xúc với thẩm phán. Nay toà mời cả gia đình lên hoà giải. Vậy buổi hoà giải có thẩm phán hay chỉ có thư ký tổ chức? Phạm Văn Dũng (dungnongdan_balua2011@gmail.com)
cầu công ty giải quyết cho em thôi việc đàng hoàng. Trường hợp công ty không giải quyết thì em có quyền dùng quyền đơn phương chấm dứt bằng cách thông báo trước 30 ngày để nghỉ việc vì xem như trường hợp của em là hợp đồng lao động một năm. Trường hợp quá cấp bách hoặc em biết rằng có đưa đơn thì công ty cũng không giải quyết mà sẽ làm khó thì em
(PLO)- Đượcquyền yêu cầu người có thẩm quyền kháng nghị bản án theo thủ tục giám đốc thẩm. Trước đây, toà sơ thẩm xử cho đình tôi thắng kiện trong vụ án tranh chấp đất đai và phía nguyên đơn đã kháng cáo. Ngày 18-5-2015, toà phúc thẩm xử gia đình tôi lại bị thua kiện. Vậy bản án phúc thẩm khi nào có hiệu lực và gia đình tôi kháng cáo thì gửi đơn
sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền chứng nhận tiếp tục làm việc sẽ ảnh hưởng xấu tới thai nhi có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động hoặc tạm hoãn thực hiện hợp đồng lao động. Thời hạn mà lao động nữ phải báo trước cho người sử dụng lao động tuỳ thuộc vào thời hạn do cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền chỉ định.”
phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một điều của Bộ luật Lao động về khiếu nại, tố cáo về lao động. Theo quy định tại Điều 8 thì thẩm quyền giải quyết khiếu nại, tố cáo về lao động thuộc về:
- Người sử dụng lao động có trách nhiệm giải quyết khiếu nại lần đầu;
- Khi tiến hành thanh tra, thanh tra lao động có quyền tiếp nhận và giải
khoản 3 Điều 37 Bộ luật Lao động, bạn có nghĩa vụ thông báo trước cho người sử dụng lao động 45 ngày. Tuy nhiên, trong trường hợp này, người sử dụng không cần phải đợi đến hết 45 ngày mới có quyền chấp nhận việc đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động với bạn. Người sử dụng lao động có thể đồng ý cho bạn chấm dứt hợp đồng lao động ngay sau khi nhận được
hoặc khiếu kiện đến cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
- Trường hợp công ty không nhận đơn thì bạn không có cơ sở để tính thời hạn báo trước là 45 ngày làm việc. Do đó, bạn có thể yêu cầu phòng Lao động tổ chức hoặc Giám đốc công ty xác nhận vào đơn xin nghỉ việc của bạn.
Được quy định cụ thể và rõ ràng tại Điều 50 Bộ luật lao động năm 2012.
* Hợp đồng lao động vô hiệu toàn bộ trong các trường hợp:
– Toàn bộ nội dung của hợp đồng lao động trái pháp luật.
– Người ký kết hợp đồng lao động không đúng thẩm quyền.
– Công việc mà hai bên đã giao kết trong hợp đồng lao động là công việc bị pháp
Được quy định tại Điều 52 Bộ luật lao động năm 2012:
* Đối với trường hợp hợp đồng lao động vô hiệu toàn bộ:
– Trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày nhận được quyết định tuyên bố hợp đồng lao động vô hiệu toàn bộ do người ký kết hợp đồng lao động không đúng thẩm quyền, cơ quan quản lý nhà nước về lao động nơi doanh nghiệp đóng trụ sở chính
Trường hợp không đồng ý với quyết định tuyên bố hợp đồng lao động vô hiệu thì người sử dụng lao động hoặc người lao động tiến hành khởi kiện tại Tòa án hoặc khiếu nại với cơ quan nhà nước có thẩm quyền theo quy định của pháp luật.